Trong thời gian gần đây, khá nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam đã có động thái thu hẹp hoạt động, hoặc rút vốn khỏi một ngân hàng nội. Vậy, chuyện gì đang xảy ra với hoạt động kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam?
Hàng loạt ngân hàng ngoại muốn thu hẹp hoạt động, rút vốn
Mới đây, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố nhận chuyển giao toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Toàn bộ cuộc chuyển giao dự kiến sẽ được hoàn tất trong quý III năm nay.
Được biết, CBA Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh bắt đầu hoạt động vào năm 2008. Hai năm sau, ngân hàng mẹ CBA đã đầu tư vào VIB với phần vốn góp 15% và sau đó nâng tỷ lệ lên 20%. Hiện CBA là nhà đầu tư chiến lược và cổ đông lớn nhất của VIB. Ngân hàng đến từ Úc cũng đang giữ 2 ghế trong HĐQT và 1 ghế trong BKS của VIB.
Như vậy, sau gần chục năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, CBA đã bắt đầu có động thái chuyển giao. Theo một số chuyên gia, về bản chất, đây là sự thu hẹp hoạt động tại Việt Nam của ngân hàng.
Dù không diễn ra rầm rộ nhưng có thể thấy, trong thời gian gần đây, khá nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam cũng đang có những động thái tương tự.
Hồi giữa tháng 6 vừa qua, trên trang web chính thức, Techcombank đã có thông báo về việc xin ý kiến cổ đông thông qua đề xuất mua lại 19,41% vốn mà HSBC nắm giữ sau 12 năm gắn bó.
Với mức giá mua đề xuất không thấp hơn 23.455 đồng/cổ phần, ước tính giá trị thương vụ sẽ lên đến hơn 4 nghìn tỷ đồng.
Việc thoái vốn của HSBC được dự báo sẽ gây áp lực cho Techcombank tìm đối tác có đủ tiềm năng để bán lại số cổ phần này, cũng như khiến ngân hàng phải hoãn kế hoạch tăng vốn điều lệ từ mức 8.878 tỷ đồng lên mức 14.000 tỷ đồng trong năm 2017.
Trước đó hai tháng, ngân hàng ANZ Việt Nam ra thông cáo cho biết đã bán toàn bộ mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam cho một đối tác nước ngoài là ngân hàng Shinhan Việt Nam.
Thỏa thuận với ngân hàng Shinhan Việt Nam bao gồm chuyển giao 8 chi nhánh và phòng giao dịch của ANZ Việt nam tại Hà Nội và Tp.HCM, cũng như nhân viên khối dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Phụ thuộc vào sự chấp thuận của các cơ quan có thẩm quyền, ANZ dự kiến cuộc chuyển giao mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho ngân hàng Shinhan Việt Nam sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2017.
Trước đó, hồi cuối tháng 3/2016, “ông lớn” Standard Chartered cũng đã gây xôn xao thị trường khi bất ngờ rút hai đại diện của mình khỏi ACB. Và tại ĐHĐCĐ (Đại Hội Đồng Cổ Đông, CTM Media) thường niên ACB năm 2017 tổ chức hồi tháng 4 mới đây, phía Standard Chartered cũng đã xác nhận kế hoạch thoái vốn đang trong tiến trình thảo luận. Theo quy định, nhà đầu tư tổ chức là nước ngoài muốn rút ra khỏi ngân hàng Việt Nam thì phải rút khỏi HĐQT (Hội Đồng Quản Trị, CTM Media) 18 tháng trước ngày chuyển nhượng cổ phần.
Vì sao?
Việc hàng loạt các “ông lớn” trong ngành tài chính thế giới muốn rút vốn khỏi ngân hàng Việt sau một thời gian hợp tác chỉ là do sự thay đổi về chiến lược kinh doanh hay là một điềm báo gì khác về môi trường kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam?
Trao đổi với phóng viên BizLIVE, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, đây là một xu hướng đáng lo ngại, cho thấy thị trường tài chính Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro và không mang lại lợi nhuận kỳ vọng cho các nhà đầu tư ngoại.
“Ngược với một số chuyên gia nhận định đây là một trường hợp riêng lẻ, tôi cho rằng đây là một động thái mang tính chất xu hướng. Và việc ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là ngân hàng phương Tây dần dần rút khỏi Việt Nam là một xu hướng đáng lo ngại”, ông Hiếu nói.
“Ngành ngân hàng Việt Nam trước đây từng là một địa chỉ hấp dẫn. Cách đây hơn 20 năm khi tôi mới về Việt Nam, có một làn sóng ngân hàng nước ngoài đổ về Việt Nam hoạt động dưới hình thức các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các văn phòng đại diện, sau đó thì có các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được mở. Nhưng khoảng hơn 5 năm trở lại đây đã có hiện tượng ngân hàng nước ngoài dần dần rút vốn đầu tư khỏi các ngân hàng trong nước, nhường lại cổ phần cho nhà đầu tư trong nước hoặc các ngân hàng châu Á từ Hàn quốc, Singapore, Nhật Bản. Có lẽ các ngân hàng phương Tây đang dần thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam có quá nhiều rủi ro và không tạo lợi nhuận trong khi có rất nhiều thị trường béo bở khác thu hút dòng vốn của họ”, chuyên gia nhận định.
Theo nhận định của TS. Hiếu, một loạt các vấn đề như tỷ lệ nợ xấu lớn, quản trị rủi ro nhiều thiếu sót trong khi quản trị doanh nghiệp còn hạn chế là những nguyên nhân chính làm giảm tính hấp dẫn của các ngân hàng Việt.
“Đối với các ngân hàng ngoại, quy trình quản trị doanh nghiệp như thế nào rất quan trọng. Họ đã quen với việc quản trị theo chuẩn mực quốc tế trong khi ngân hàng Việt lại thường điều hành theo kiểu “gia đình”, được điều hành bởi những cổ đông lớn. Tôi cho rằng, xu hướng này có lẽ sẽ còn tiếp tục trong những năm tới cho tới khi nào vấn đề xử lý nợ xấu có những điều kiện tích cực, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp được cải thiện”, ông Hiếu nói.
Theo Trần Thúy
Bizlive
Thôi đưng lam cho dân chung hoang mang nua chân trơi mơi ơi đê cho ng dân yên ôn lam ăn sông qua ngay đi tôi nghiêp lăm ma
Tại Trúa cỉa lũ công giáo chứ ai. Biểu tình cho lắm vào,nó tưởng Trúa sai đi cướp ngân hàng,nó sợ quá chạy mất dép rồi.
Cai thang Dau Dat.
Lũ cái đầu cha may đó. Biết đeo gì mà nói thằng khùng dien
Ko rút hết tiền đầu tư lẹ thì việt cộng quái thai sẽ từ từ bòn rút bằng luật rừng, kkkkk rồi đây việt cộng quái thai sẽ từ từ ngoi ngóp chết ngắc vì thế giới đã nhìn rõ bản mặt khốn nạn của chế độ việt cộng quái thai, khỉ đội lốt người
Ai quái thai ko biết chứ nghe thế biết ngay ông @phatuhoai đang tự thừa nhận! :v :v Trúa saibonj đi biểu tềnh cướp ngân hàng còn gì. Trúa quá tốt còn giề!
Văn quý phạm mày viết tiếng gì tao đọc đéo hiểu, đi học lại đi stupid asshole
À. Ý tao là Trúa sai bọn đi biểu tềnh cướp ngân hàng còn gì! Sờ túp pít át hôu. :v
Lại choi trò đổ thừa, lãnh đạo ngu & tham nhũng thì thua thôi. 40 năm rồi vẫn đổ tại cái này do cái kia hahaa. Bần cố nông lãnh đạo thì làm sao phát triển. Sụp đến nơi rồi còn đổ thừa cái gì kkkkk
Sao lắm thằng bại não thế ko biết…
chứ ở lại cho bọn chó m vay rồi giật nợ đổ thừa Dân đen vay thì huề ah?? còn bh khi nh phá sản thì bồi thường cao nhất có 75 tr thì ai dám gởi hả thằng chó dlv vanquypham ?? đkm m ko ị vào mõm m nên m sủa đòi ăn ah !? sao tự dưng m lôi vào đây !!?? thằng
Mày đang mấy cái Su 27 lên làm cái gì?đảo nó lấy hết còn ngồi đó mà huấn luyện
Vì Trúa bảo tụi biểu tềnh thế! Không thấy tụi nó còn kéo ra đường chặn QL 1A à? @phihung? Ai đầu tôm tự biết. Cha linh cẩu với đám chiên chó tin mê tin muội vào Trúa chớ ai nữa.
Tổ chim bị bão làm cho tơi tả
Chết chắc !
Lo đổi tên chăn
Cho bọn ngoại quốc cút hết đi để Việt Nam ta tự thân vận động, chắc ăn hơn.
chan troimoi la ke gay ra tung tin that thiet
Có anh sợ ,rút vốn về,
Có anh hăng hái chuyển về Việt Nam .
Ở đâu có lãi sẽ làm,
Miễn là thỏa mãn lòng tham con người? ??
Ko nên chơi với các nước tư bản để cho các nước anh em xhcn vào chắc ăn hơn
Mấy NH Việt nam không còn vốn,
Văn Công Lê
Vì sao à? Như sau
– CT QH Kim Ngân cho biết kg có quốc gia nào có thống đốc ngân hàng quốc gia là thành viên CP, ngoài Việt Nam. Họ chỉ có ngân hàng TW. Việt Nam có ngân hàng nhà nước để quản lý nhà nước về tiền tệ và kiêm luôn nhiệm vụ… vay tiền quốc tế “vừa đá bóng vừa thổi còi”. Nên CP cõng luôn nợ vay của ngân hàng vào nợ công của CP.
ai rút thì rút chứ ngân hàng có tiền mình co vay được đâu lên là rút cũng ko quan trọng