HÀ NỘI (CTM Media) – Tại buổi hội thảo quốc tế vào ngày 4 Tháng 11, 2016 tại trường đại học Kinh Tế Quốc Dân (ĐHKTQD), bà Vũ Lan Anh, chuyên gia của Ngân Hàng Thế Giới (World bank) đã lên tiếng phàn nàn về kết quả đào tạo của đại học Việt Nam.
Kết quả khảo sát 300 cuộc phỏng vấn những sinh viên vừa ra trường của các xí nghiệp trong và ngoài nước cho thấy là phải đào tạo lại vì không đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Năng suất lao động của người Việt được đánh giá là thua xa Singapore và cả Thái Lan.
2 lý do chính, theo ông Phó Tổng Kiểm Toán Nhà Nước Vũ Văn Họa, là do sự thay đổi chính sách của nhà nước như chong chóng và do đại học đào tạo.
Ngoại ngữ cũng là điểm yếu của sinh viên cần được khắc phục sớm, nếu muốn cạnh tranh được với quốc tế.
Ông Bùi Văn Hùng, Giám Đốc Học Viện Chính Sách Phát Triển, từng dạy ĐHKTQD 20 năm và đi nghiên cứu 40 trường đại học ở Mỹ, cho rằng giải pháp nằm ở khâu quản trị; đại học phải được vận hành như doanh nghiệp. Cũng theo ông Hùng, các môn học phải cần viễn kiến 10, 20 năm để đi sát với nhu cầu của thị trường.
Ông Hùng nhận xét, phía nhà nước và các giảng sư thiếu sự phối hợp với nhau, tạo ra vấn nạn nêu trên.
Tự chủ đại học
Đặc biệt từ „cởi trói“ cho đại học đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong buổi hội thảo cho thấy sự gò bó từ lãnh đạo bộ giáo dục vẫn còn là một trở ngại lớn cho việc đào tạo. Theo ông Vũ Văn Họa, thay vì uốn nắn khái niệm „kinh tế thị trường“ thì nên làm rõ thế nào là „kinh tế thị trường có định hướng“.
Nhiều bất cập đã được nêu ra như sự phân bố không đồng đều về số lượng sinh viên và giáo sư giữa các trường. 5% đại học thu hút 2/3 sinh viên cả nước. Phía giảng viên cũng thế. Tự chủ về mặt tài chánh chưa được bàn rốt ráo.
Về mặt nhân sự, các trường đã có thêm nhiều quyền tự tuyển chọn giảng viên nhưng những qui định về lãnh đạo trường vẫn „chưa được cởi trói hoàn toàn“.
Kết quả sau hội thảo ra sao không quan trọng bằng sự thật là khi học ở nước ngoài, sinh viên Việt Nam đa phần ra trường với thành quả học tập có chất lượng cao và dễ dàng tìm được việc làm thích hợp với khả năng và kiến thức thu lượm được từ đại học xứ người.
Ở tại VN thì cần gì học, mua đc̣ bằng mà. ́Tất cả chỉ là phương tiến ra nước ngoài thôi. Trốn cộng sản ấy mà. Người Việt tại nước ngoài rất thành đạt về tất cả mọi phương diện kể cà học vấn và tiền tài kể cả con cái họ tức thế hệ 2,3 sau 1975. Họ chỉ chờ về VN kiến thiết lại quê cha đất mẹ khi VN hết cộng sản thôi.
Hoi thao troi gi, hoi thao quoc noi quoc te rum ben cung chi toan tro he mi dan khi dat nuoc van con cai tri boi bon c/s. Toi dong y voi nhan dinh cua Chị Tran My Tien.
Hoi thao troi gi, hoi thao quoc noi quoc te rum ben cung chi toan tro he mi dan khi dat nuoc van con cai tri boi bon c/s. Toi dong y voi nhan dinh cua Chị Tran My Tien.
Csvn là lũ ngu man rợ, chỉ biết độc tài nói láo bạo động đàn áp, còn như chính trị, kinh tế, giáo dục … điều là kẻ phá hoại, ngày nào cs còn thì dân tộc còn mù tối, tương lai được khá hơn xa vời, tại sao dân Việt phải chịu ách cs nô lệ?, phải thoát cộng mới có tương lai, Vn chậm quá Cả thế giới điều thoát rồi.
Tất cả sinh viên Viet khi ra nước ngoài đều học rất giỏi nhất nhì lớp. Đon giản mảnh đất giáo dục nước ngoài đầy màu mơ,giàu chất dinh dưỡng lại luôn được Nhà nước tưới tắm, chăm bón cho mọi mầm cây, hạt giống tài năng nhanh chóng nẩy nở phát triển. Việt nam một mảnh đất đầy sỏi đá, khô cằn, khô hạn cho nên vụ mùa thất bát, cây khô quả héo là điều dễ hiểu. Đang ta đao tạo con người lấy phương châm đấu tranh giai cấp, tiêu diệt lẫn nhau làm kim chi nam cho mục tiêu giáo dục thì chỉ nhận lấy quả đắng thôi.