200 tân Uỷ viên Trung ương gồm những thành phần nào?

Một số tân Uỷ viên Trung ương đảng CSVN khoá 12
- Quảng Cáo -

Danh sách 200 tân Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam khóa mới, xếp theo khối kèm chức danh đảm nhiệm ở khoá trước (khoá 11).

200 nhân vật nầy, là những người, theo hệ thống chính trị hiện nay – nếu không có gì thay đổi – sẽ quyết định vận mạng đất nước. Họ sẽ điều hành toàn cõi Việt Nam trên mọi lãnh vực trong 5 năm trước mặt 2016 – 2021.

Trong số 180 Uỷ viên chính thức, Khối Chính phủ đông nhất, với 33 người. Kế đến là Khối các Ban Đảng ở Trung ương 29 người.

Khối Quân đội chiếm 21 người và Công an có 5 người. Khối Quốc hội 13 người, Khối các doanh nghiệp nhà nước được 2 và bên (văn phòng) Chủ tịch nước được 1 người.

- Quảng Cáo -

Các tỉnh, thành phố là những đơn vị riêng lẻ, do đó không coi là khối.

180 Ủy viên chính thức:

I. CÁC BAN ĐẢNG Ở TRUNG ƯƠNG (29 người)

1. NGUYỄN PHÚ TRỌNG (Sinh năm 1944) – Tổng bí thư
2. TRẦN QUỐC VƯỢNG (1953) – Chánh văn phòng Trung ương Đảng
3. LÊ MINH HƯNG (1970) – Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng
4. ĐẶNG THỊ NGỌC THỊNH (1959) – Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng
5. PHẠM MINH CHÍNH (1958) – Phó trưởng ban Tổ chức trung ương
6. MAI VĂN CHÍNH (1961) – Phó trưởng ban Tổ chức trung ương
7. NGUYỄN THANH BÌNH (1957) – Phó trưởng ban Tổ chức trung ương
8. HÀ BAN (1957) – Phó trưởng ban Tổ chức trung ương
9. NGUYỄN ĐỨC HẢI (1961) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương
10. NGUYỄN THANH SƠN (1960) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương
11. BÙI THỊ MINH HOÀI (1965) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương
12. MAI TRỰC (1957) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương
13. TRẦN CẨM TÚ (1961) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương
14. ĐINH THẾ HUYNH (1953) – Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương
15. NGUYỄN THẾ KỶ (1960) – Phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương
16. LÂM THỊ PHƯƠNG THANH (1967)– Phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương
17. VÕ VĂN PHUÔNG (1960) – Phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương
18. THÀO XUÂN SÙNG (1958) – Phó trưởng Ban Dân vận trung ương
19. VƯƠNG ĐÌNH HUỆ (1957) – Trưởng ban Kinh tế trung ương
20. PHAN VĂN SÁU (1959) – Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương
21. TRƯƠNG QUANG NGHĨA (1958)– Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương
22. PHAN ĐÌNH TRẠC (1958) – Phó trưởng Ban Nội chính trung ương
23. VÕ VĂN DŨNG (1960) – Phó trưởng Ban Nội chính trung ương
24. LÊ MINH TRÍ (1960) – Phó trưởng Ban Nội chính trung ương
25. BÙI VĂN CƯỜNG (1965) – Bí thư Đảng ủy Khối Doanh nghiệp trung ương
26. ĐÀO NGỌC DUNG (1962) – Bí thư Đảng ủy Khối Các cơ quan trung ương
27. THUẬN HỮU (1958) – Tổng biên tập báo Nhân Dân
28. NGUYỄN QUANG DƯƠNG (1962) – Phó bí thư Đảng ủy Khối doanh nghiệp trung ương
29. HẦU A LỀNH (1973) – Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây bắc

II. CHÍNH PHỦ (33 người)

1. VŨ ĐỨC ĐAM (1963) – Phó thủ tướng Chính phủ (CP)
2. HOÀNG TRUNG HẢI (1959) – Phó thủ tướng CP
3. PHẠM BÌNH MINH (1959) – Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao
4. NGUYỄN XUÂN PHÚC (1954) – Phó thủ tướng CP
5. NGUYỄN VĂN NÊN (1957) – Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng CP
6. TRỊNH ĐÌNH DŨNG (1956) – Bộ trưởng Bộ Xây dựng
7. PHẠM HỒNG HÀ (1958) – Thứ trưởng Bộ Xây dựng
8. ĐINH TIẾN DŨNG (1961) – Bộ trưởng Bộ Tài chính
9. CAO ĐỨC PHÁT – Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
10. ĐINH LA THĂNG – Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
11. NGUYỄN VĂN BÌNH (1961) – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
12. NGUYỄN KHẮC ĐỊNH (1964) – Phó chủ nhiệm Văn phòng CP
13. LÊ THÀNH LONG (1963) – Thứ trưởng Bộ Tư pháp
14. BÙI THANH SƠN (1962) – Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
15. LÊ HOÀI TRUNG (1961) – Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
16. CHU NGỌC ANH (1965) – Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ
17. TRẦN TUẤN ANH (1964) – Thứ trưởng Bộ Công Thương kiêm Phó trưởng ban Kinh tế trung ương
18. NGUYỄN XUÂN CƯỜNG (1959) – Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn
19. NGUYỄN CHÍ DŨNG (1960) – Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & đầu tư
20. TRẦN HỒNG HÀ (1963) – Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường
21. NGUYỄN NGỌC THIỆN (1959) – Thứ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
22. TRƯƠNG MINH TUẤN (1960) – Thứ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông
23. LÊ VĨNH TÂN (1958) – Thứ trưởng Bộ Nội vụ
24. SƠN MINH THẮNG (1960) – Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc
25. ĐỖ VĂN CHIẾN (1962) – Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc
26. LÊ THỊ THỦY (1964) – Phó tổng Thanh tra CP
27. PHAN THANH BÌNH (1960) – Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM
28. HUỲNH THÀNH ĐẠT (1962) – Phó giám đốc thường trực Đại học Quốc gia TP.HCM
29. PHÙNG XUÂN NHẠ (1963) – Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
30. NGUYỄN ĐỨC LỢI (1960) – Tổng giám đốc TTXVN
31. TRẦN BÌNH MINH (1958) – Tổng giám đốc VTV
32. CHÂU VĂN MINH (1961) – Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
33. NGUYỄN XUÂN THẮNG (1957) – Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

III. QUÂN ĐỘI (21 người)

1. NGÔ XUÂN LỊCH (1954) – Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
2. LƯƠNG CƯỜNG (1957) – Thượng tướng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
3. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA (1962) – Trung tướng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
4. ĐỖ BÁ TỴ (1954) – Đại tướng, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam
5. NGUYỄN PHƯƠNG NAM (1957) – Trung tướng, Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam
6. BẾ XUÂN TRƯỜNG (1957) – Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
7. VÕ TRỌNG VIỆT (1957) – Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
8. NGUYỄN CHÍ VỊNH (1957) – Thượng tướng Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
9. LÊ CHIÊM (1958) – Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
10. TRẦN ĐƠN (1958) – Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
11. HOÀNG XUÂN CHIẾN (1961) – Thiếu tướng, Tư lệnh Bộ đội biên phòng
12. PHAN VĂN GIANG (1960) – Trung tướng, Tư lệnh Quân khu I
13. LÊ XUÂN DUY (1962) – Thiếu tướng, Phó tư lệnh Quân khu II
14. VŨ HẢI SẢN (1961) – Thiếu tướng, Tư lệnh Quân khu III
15. NGUYỄN TÂN CƯƠNG (1966) – Thiếu tướng, Tư lệnh Quân khu IV
16. TRẦN QUANG PHƯƠNG (1961) – Trung tướng, Chính ủy Quân khu V
17. VÕ MINH LƯƠNG (1963) – Trung tướng, Tư lệnh Quân khu VII
18. HUỲNH CHIẾN THẮNG (1965) – Thiếu tướng Chính ủy Quân khu IX
19. PHẠM HOÀI NAM (1967) – Chuẩn đô đốc, Tư lệnh Quân chủng Hải quân
20. LÊ HUY VỊNH (1961) – Trung tướng, Tư lệnh Quân chủng Phòng không – không quân
21. TRẦN VIỆT KHOA (1965) – Thiếu tướng, Phó giám đốc Học viện Quốc phòng

IV. CÔNG AN (5 người)

1. TRẦN ĐẠI QUANG (1956) – Đại tướng Bộ trưởng Bộ Công an
2. TÔ LÂM (1957) – Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an
3. BÙI VĂN NAM (1957) – Thượng tướng Thứ trưởng Bộ Công an
4. NGUYỄN VĂN THÀNH (1957)– Thứ trưởng Bộ Công an
5. LÊ QUÝ VƯƠNG (1956) – Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an

V. QUỐC HỘI (13 người)

1. NGUYỄN THÚY ANH (1963) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH
2. HÀ NGỌC CHIẾN (1957) – Phó chủ tịch Hội đồng Dân tộc của QH
3. PHAN XUÂN DŨNG (1960) – Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của QH
4. NGUYỄN VĂN GIÀU (1957) – Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH
5. NGUYỄN THANH HẢI (1970) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của QH
6. TRƯƠNG THỊ MAI (1958) – Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH
7. PHÙNG QUỐC HIỂN (1958) – Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của QH
8. UÔNG CHU LƯU (1955) – Phó chủ tịch QH
9. LÊ THỊ NGA (1964) – Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của QH
10. NGUYỄN THỊ KIM NGÂN (1954) – Phó chủ tịch QH
11. TÒNG THỊ PHÓNG (1954) – Phó chủ tịch QH
12. NGUYỄN HẠNH PHÚC (1959) – Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng QH
13. TRẦN VĂN TÚY (1957) – Phó trưởng Ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ QH, kiêm Phó trưởng ban Tổ chức trung ương

VI. CHỦ TỊCH NƯỚC (1 người)

1. ĐÀO VIỆT TRUNG (1959) – Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước

VII. TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, VIỆN KIỂM SOÁT ND TỐI CAO (2 người)

1. TRƯƠNG HÒA BÌNH (1955) – Chánh án TAND Tối cao
2. NGUYỄN HÒA BÌNH (1958) – Viện trưởng VKSND Tối cao

VIII. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI (5 người)

1. NGUYỄN THIỆN NHÂN (1953) – Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
2. TRẦN THANH MẪN (1962) – Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN
3. NGUYỄN THỊ THU HÀ (1970) – Phó chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ VN
4. NGUYỄN ĐẮC VINH (1972) – Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn
5. LẠI XUÂN MÔN (1963) – Phó chủ tịch thường trực Hội Nông dân Việt Nam

IX. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (2 người)

1. NGUYỄN MẠNH HÙNG (1962) – Thiếu tướng, Tổng giám đốc Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel
2. PHẠM VIẾT THANH (1962) – Chủ tịch HĐQT Vietnam Arlines

X. CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ (69 người)

1. Nguyễn Hoàng Anh (1963) – Bí thư Tỉnh uỷ Cao Bằng
2. Nguyễn Xuân Anh (1976) – Bí thư Đà Nẵng
3. Dương Thanh Bình (1961) – Bí thư tỉnh ủy Cà Mau
4. Tất Thànhh Cang (1971) – Phó Bí thư thành ủy TP. HCM
5. Bùi Minh Châu (1961) – Phó Bí thư tỉnh ủy – Chủ tịch UBND Phú Thọ
6. Nguyễn Nhân Chiến (1960) – PBT tỉnh ủy Bắc Ninh
7. Trịnh Văn Chiến (1960) – Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hoá
8. Nguyễn Đức Chung (1967) – Phó Bí thư, Chủ tịch Hà Nội
9. Lê Viết Chữ (1963) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Quảng Ngãi
10. Nguyễn Phú Cường (1967) – Bí thư tỉnh ủy Đồng Nai
11. Trần Quốc Cường (1969) – Phó Bí thư Tỉnh uỷ Đắk Lăks
12. Phan Việt Cường (1963) – PBT tỉnh ủy Quảng Nam
13. Nguyễn Văn Danh (1962) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Tiên Giang
14. Nguyễn Hồng Diên (1965) – Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình
15. Lê Diễn (1960) – Bí thư tỉnh ủy Đăks Nông
16. Nguyễn Văn Du (1960) – Bí thư tỉnh ủy Bắc Cạn
17. Mai Tiến Dũng (1959) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Hà Nam
18. Trần Chí Dũng (1959) – Bí thư tỉnh ủy Trà Vinh
19. Bùi Văn Hải (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐ ND Bắc Ninh
20. Ngô Thị Thanh Hằng (1960) – Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội
21. Nguyễn Mạnh Hiển (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Hải Dương
22. Lê Minh Hoan (1961) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Đồng Tháp
23. Nguyễn Mạnh Hùng (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Thuận
24. Lữ Văn Hùng (1961) – Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang
25. Nguyễn Văn Hùng (1961) , Bí thư tỉnh ủy Quảng Trị
26. Nguyễn Văn Hùng (1964), Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum
27. Lê Minh Khái (1964), Bí thư tỉnh ủy Bạc Liêu
28. Nguyễn Đình Khang (1967), Phó Bí thư Hà Giang
29. Điểu K’ ré (1968), Phó Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Đắc Nông
30. Hoàng Thị Thuý Lan (1966), Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc
31. Chẩu Văn Lâm (1967), Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Tuyên Quang
32. Nguyễn Hồng Lĩnh (1964), Bí thư, Chủ tịch HĐND Bà Rịa – Vũng Tàu
33. Nguyễn Văn Lợi (1961), Bí thư tỉnh ủy Bình Phước
34. Lê Trường Lưu (1963), Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế
35. Phan Văn Mãi (1973)– Phó Bí thư tỉnh ủy Bến Tre
36. Giàng Páo Mỷ (1963) – Phó Bí thư thường trực, Chủ tịch HĐND Lai Châu
37. Trần Văn Nam (1963) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Dương
38. Nguyễn Thanh Nghị (1976) – Bí thư tỉnh ủy Kiên Giang
39. Đoàn Hồng Phong (1963) – Bí thư tỉnh ủy Nam Định
40. Nguyễn Thành Phong (1962), Phó Bí thư, Chủ tịch UBND TP. HCM
41. Hồ Đức Phớc (1963) – Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An
42. Hoàng Đăng Quang (1961) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình
43. Lê Hồng Quang (1968) – Phó Bí thư Tiền Giang
44. Trần Lưu Quang (1967) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Tây Ninh
45. Lê Thanh Quang (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Khánh Hoà
46. Phạm Văn Rạnh (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Long an
47. Trần Văn Rón (1961) – Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Long
48. Lê Đình Sơn (1960) – Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh
49. Trần Văn Sơn (1961) – Bí thư Điện Biên
50. Đỗ Tiến Sỹ (1965) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Hưng Yên
51. Nguyễn Đức Thanh (1962) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Ninh Thuận
52. Vũ Hồng Thanh (1962) – Phó Bí thư Quảng Ninh
53. Trần Sỹ Thanh (1971) – Bí thư Lạng Sơn
54. Nguyễn Thị Thanh (1967) – Bí thư Ninh Bình
55. Lê Văn Thành (1962) – Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng
56. Nguyễn Văn Thể (1966) – Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng
57. Võ Văn Thưởng (1970) – Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ TP. HCM
58. Nguyễn Xuân Tiến (1958) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng
59. Bùi Văn Tỉnh (1958) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Hoà Bình
60. Trần Quốc Tỏ (1962) – Bí thư Thái Nguyên
61. Phạm Thị Thanh Trà (1964) – Phó Bí thư, Chủ tịch UBND Yên Bái
62. Dương Văn Trang (1961) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai
63. Trần Quốc Trung (1960) – Bí thư Thành uỷ TP Cần Thơ
64. Nguyễn Thanh Tùng (1960) – Bí thư, Chủ tịch HĐND Bình Định
65. Huỳnh Tấn Việt (1962) – Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Yên
66. Triệu Tài Vinh (1968) – Bí thư tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang
67. Đặng Thế Vinh – Phó Bí thư tỉnh uỷ Hậu Giang
68. Nguyễn Văn Vịnh (1960) – Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai
69. Võ Thị Ánh Xuân (1970) – Bí thư tỉnh ủy An Giang.

20 Ủy viên dự khuyết:

1. Đoàn Minh Huấn (1971), giám đốc Học viện Chính trị khu vực 1, Học viện Chính trị quốc gia HCMTP. HCM.
2. Đào Hồng Lan (1971), Thứ trưởng Bộ LĐTBXH
3. Lê Quốc Phong (1978), Bí thư T.Ư Đoàn Thanh niên
4. Nguyễn Văn Thắng (1973), Chủ tịch HĐQT Ngân hang Công thương VN
5. Nguyễn Hữu Đông (1972), Phó Bí thư thường trực tỉnh uỷ Phú Thọ
6. Ngô Đông Hải (1970), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định
7. Nguyễn Văn Hiếu (1976), Bí thư Quận uỷ Quận 2, TP. HCM
8. Y Thanh Hà Niê KDăm (1973), Bí thư thành uỷ Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc
9. Đặng Quốc Khánh (1976), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh
10. Lâm Văn Mẫn (1970), Phó Bí thư- Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng
11. Hồ Văn Niên (1975), Phó Bí thư tỉnh Gia Lai
12. Nguyễn Hải Ninh (1976), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắc Lắc
13. Châu Thị Mỹ Phương (1975), Bí thư tỉnh uỷ Cai Lây, Tiền Giang
14. Bùi Nhật Quang (1975), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận
15. Thái Thanh Quý (1975), Bí thư huyện uỷ Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
16. Bùi Chí Thành (1974), Bí thư huyện uỷ Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
17. Vũ Đại Thắng (1975), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam
18. Nguyễn Khắc Toàn (1970), Bí thư Thành uỷ Cam Ranh, Khánh Hoà
19. Lê Quang Tùng (1971), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
20. Bùi Thị Quỳnh Vân (1974), Trưởng Ban Dân vận tỉnh uỷ Quảng Ngãi, Bí thư huyện uỷ Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

- Quảng Cáo -

2 CÁC GÓP Ý

  1. CHƠI VUI NĂM MỚI

    NGU :
    Ngu là gì .?
    Tại sao Ngu .?
    Thưa quí vị, Ông bà anh chị em: Trong dân dã Việt Nam đương thời ít ai quan tâm.Cứ tưởng rằng Ngu là xấu xí hèn mọn .Nhầm đó, Người ta đã từng Đặt tên Nước ( Ngu 娛 Sung sướng vui tươi phấn khởi ) Tất nhiên còn chữ ( Ngu 愚 mới là ngốc dại dột ) Từ đây mà nhìn lại lịch sử Việt Nam ta năm 1945 Đang lúc hơn hai triệu người chết đói cả đến chết no. Trí thức khoảng trên 10% dân số . Xuất thần cộng sản mang tít có đức Thánh Nguyễn ái Quốc ,chính là Hồ Chí Minh cứu nước . Bọn trẻ con được tập hợp lại ở từng làng xóm , Dạy các bài hát mới gọi là cách mệnh rồi dạy chữ Quốc ngữ ( i tờ ) . Tuyên truyền toàn những mĩ từ nghe nức lòng người ngu
    TƯỞNG
    Thật …
    Rất thật ..?
    Thế là nam phụ lão ấu lao vào cuộc, hình thành bối cảnh chống kẻ thù ( xa là giặc trong là thù ) Giảng giải phân hóa giai cấp vui thú thật, bão tố lên cuồn cuộn, người người xông lên nhà nhà xông lên, diệt đói diệt dốt, đến đánh Tây diệt tề, đội Việt hùng hình thành . ( phanh thây mổ bụng ăn gan uống máu ăn thề ) Khẩu hiệu trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ, áp đảo lòng người . Đến nay ở tuổi 45 trở lại không được học lịch sử này ( Bởi lý luận người ta đặt. Nhân loại loài người chỉ có từ khi đảng cộng sản xuất hiện, ) Trước là mọi rợ hoang sơ không được ghi vào lịch sử .
    NHẦM :
    Thế nào là nhầm..?
    Bình đẳng , Ông cháu bằng đầu ..?
    Vợ chồng sảng khoái ..?
    Bỏ đạo .? Không dạy tôn ti .?
    Phá công dưỡng dục ..?
    Coi cha con là bạn, vợ chồng mất nghĩa thương yêu, lệch hiểu chữ dục. tuyên truyền cho hiểu chữ XÃ mù mờ . bỏ hẳn nền giáo dục chính thống Việt Tộc . Muôn đời nho giáo xóa nhòa, ngu dân văn hiến . được cầm vài bằng tiến sĩ không trả lời được câu hỏi : HỌC ĐỂ LÀM GÌ.?
    Còn tiếp: ( HÃY. TỈNH . LÀM . NGƯỜI …)
    Ngày 1/1/2016 dương lịch
    Bùi Quang Thanh
    Ngọc Châu Hải Dương

    ( tiếp
    Hãy:
    Hãy làm gì .?
    Nhìn vào :
    Năm mới,
    Mình,người, làng, nước.
    Dài một thời dùng từ “Anh hùng ”
    Ngạo mạn xưng oai ,
    Tốt,xấu, xác định thái độ ..?
    Trời chu, đát triệt ( Bính Thân )
    Học, hỏi, hiểu, hành,
    Biểu từ, danh từ .
    Nghĩa : bác Mao ?
    Thực tiễn là hòn đá tảng “ một chương của CN. Mác ”
    Thắng, thua, được, mất .
    Nguồn vốn tổ tông.
    Diệt vốn, giết trí , của công, chính chủ .
    Tề gia, trị Quốc.
    Tính tham, hám, bản chất ích kỷ.
    Còn nhiều vấn đề …
    Thưa quý ông, quý bà, nam phụ lão ấu . Thiết yếu của con người , giời cho có khoảnh, độc lập tự do , Tất cả của cải giời sinh giời giữ, Hỏi các bậc “đế vương” đầu đài đương thời, sự học cao “ hiểu sâu ” .? Một người lo bằng kho người làm thì ai .? Dân sáng hay tối. Dân dọa hay dọa dân. Ấu thơ phải biết lề , làng nước phải biết luật , Ai phá đất lề quê thói, Đã là con người nhận thẻ đảng viên CS. Sao còn tôn thờ dâng nhang cầu, nguyên là giả dội . Trong dân dã đang lẫn lộn giả vờ trong c.s., Các tiến sĩ không định nghĩa được chữ ( tốt lành ) Bắt trẻ con học nhiều để bòn rút xương tủy dân , biến dân như quân đội đó quái quỷ, Chữ quốc ngữ không chính thống Việt Tộc. Lệnh phá đền thờ miếu phủ kẻ nào nhận tội . ? Chịu để dân xây nhiều chùa cùng góp vốn có phải để kinh doanh không.? Định nghĩa thế nào là tôn sư trọng đạo, đạo nào?
    Nhìn con gái khoe Vú, Đùi , có phải kích dục không .? Cộng sản có biết tâm sinh lý của các động vật không ..? Tiền là tiên là phật, Là sức bật của thanh niên, có phải những mệnh đề tuyệt hảo của
    CNXH. Không..? Nô lệ nghĩa thật ra sao ..? Từ Chủ: nghĩa gì ..? Cả một bối bòng bong bọn nghĩ việc, cho trẻ con học để ngu dân những trí già có nhìn rõ không ..? Từ Đảng ( 黨 ) theo chính
    Thống nghĩa nho giáo là đểu đả không hơn không kém . ( Cộng là dồn vào một chỗ ô hợp, Sản là các loại của cải vật chất ) Ai làm chủ .?
    TỈNH ;
    Định nghĩa tỉnh là gì .?
    Làm cho tỉnh .
    Nhổ cây cải để trồng mới, héo ,
    Che nắng tưới cho tươi dần tỉnh .
    Say xưa quá rượu , quá lời, không tỉnh.
    Quá học phát điên mất tỉnh.
    Mê muội quá tin bất tỉnh.
    Ngủ say chợt tỉnh .
    Chốn vợ say gái sao tỉnh.
    Trông gà hóa cuốc mắt chẳng tinh tỉnh.
    Trò học thầy không giỏi bao giờ tỉnh.
    Chữ tác ( 作 ) bảo chữ tộ ( 阼 ) sao gọi tỉnh .
    Bệnh mê man biết chi tỉnh .
    Ông cha người Việt : Sơn răng chằng đít bịt đai đầu có phải không tỉnh ..?
    Thưa quý ông bà cùng anh chị em, Giời cho con người hơn các động vật : Có tiếng nói, óc suy luận, biết phải trái , đặc biệt còn cho cái chữ ( gọi chữ Thánh Hiền ) để ghi dấu mọi sự tích cho mình, đời sau, Cơ hội làm cho các tích tỉnh lại, dự đoán mưa thuận gió hòa trong làm ăn, Đột nhiên một áp đảo gọi là chủ nghĩa vô thần lừa đảo dân đen, dẫn cả dân tộc vào tội ác , không mấy người tỉnh, Thổi lên bằng ngụy biện “ oai , hùng” xóa toàn bộ nền văn hiến lâu đời, từ ăn, mặc, nhà, cửa, điền trạch, nếp sống tự nhiên, thổ canh, thổ cư, lễ tiết, mạo muội dùng những thành ngữ cổ nhân ;
    ( Tiên học lễ hậu học văn ) láo xược , ngu dân không hiểu thờ cúng trong gia đường, ngoài đền miếu đình chùa, không hiểu thắp lễ, dâng hương tùy tiện, Ảnh người đã khuất giăng la liệt ngoài cánh đồng, trong bàn thờ gia đường, Mồ mả đào bới bạt mạng xóa lề ( hung dài Táng tròn ) Dùng những từ vô nghĩa dạy dân, Viết thành chương bản chữ nho của Tàu, xuyên tạc truyện Kiều . ( Cụ Nguyễn cho nhân vật nào nói : xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều. Mục đích gì .? ) .Đắc thắng xưng Hùng nhất thế giới , không hiểu nghĩa say, tỉnh .
    Làm :
    Làm việc gì .?
    Nhìn vào kinh sách chính thống .
    Đạo phật , Đạo giáo.
    Hàng tám mươi tư ngàn thứ đạo .
    Không hiểu đạo thì không gọi con người được.
    Gia lễ, Quốc lễ. phép lễ.
    Theo rõi cây trồng ,vật nuôi.
    xem con học ngu hay sáng .
    Hướng nghiệp, hành nghề .
    Không tùng đảng ,
    Đánh người để làm gì ?
    Chấn cướp tối kị .
    Phải hiểu rõ tính tham, hám ở con người .
    Gần mực thì đen, gần đèn sáng.
    Hỏi đến kỳ biết. Chơi cho thỏa .
    Tâm hồn luôn hưng khởi.
    Tu chí nhiều nghề. Bụng đói đầu gối phải bò.
    Giúp người cùng tiến triển.
    Tránh hại nhân. Nguy đến.
    Không ghen tỵ ,tranh chấp.
    Biết vận mệnh đón chịu.
    Thương người giời chứng.
    Hại người giời truy.
    Tự tâm phân tích thiện ác.
    Yêu nhau bốc bải dần sàng.
    Nặng mắng nhẹ thương.
    Đánh người giời lại đánh cho …
    Thưa quý vị già qua trẻ tới, nghiệm mà xem giời rất công bằng, chớ coi giời bằng vung. Chưa đánh được người thì mặt đỏ như vang , đánh người rồi mắt vàng như nghệ, không hiểu đạo loại vô chi vô giác. Cúi mặt mà ăn chỉ là loài súc vật. người ta hơn biết phải trái, biết tam bảo. Đã là quan trị dấn mà cũng ngồi nỳ bán buôn tranh dân như Tỉnh ủy tỉnh đội v.v… Thì còn ra nghĩa lý gì.? Một thể chế cá mè một lứa, thế mà gọi nhất à. Thúc toàn thanh niên trai tráng miền Bắc vào đánh thanh niên miền Nam bảo phản động , không hiểu chính mình phản động . (đảng) Những đảng viên hiện hữu thấy phải trái chưa.? Trí thức gì mà mê muội sự sáng như ban ngày. Người trốn tránh sự tàn ác không nghĩ đến thân xác lại bảo người ta phản động . ( ông Trọng tu thuyết vô thần dạy một bầy ngu mới là vô loại chứ) .? Tử tế không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . Nói giải phóng dân tộc sao hàng triệu sinh linh bỏ mạng biển khơi tìm lần cuộc sống .? Những người theo đảng vì dân sau chín năm kháng chiến bảo họ phản động giết họ ( c. c.) .?
    NGƯỜI:
    Người là gì .?
    Định nghĩa người phải biết nói .
    Nguồn gốc giời sinh.
    Tạo hình có bộ óc, trái tim đặc biệt.
    Có suy luận. Định vị được muôn loài.
    Đàn ông quạnh nhà, đàn bà quạnh bếp.
    Đàn bà có phận .
    Đàn ông có phần.
    Chưa thành gia thất như lửa với củi.
    Đã thành gia thất chung hòa êm ấm.
    Chồng giỏi thì vợ được nhờ.
    Mỗi người một cảm xúc.
    Chồng như cái giỏ, vợ như cái hom.
    Sinh con để cậy, nuôi nấng chân tình.
    Nối dõi tông đường , trẻ cậy cha già cậy con.
    Đi quãng đàng, học sàng khôn.
    Chịu học hỏi . Biết vận mình, vận nước. vận giời .
    Mặc khó cũng lăn lộn học chữ Thánh .
    Học đến bậc cao phải trên thông thiên văn, dưới tường địa lý.
    Hiểu giầu vì bạn sang vì vợ.
    Làm quan phải hầu dân .
    Người trên phải bênh kẻ dưới .
    Thủ lĩnh phải biết dụng nhân như dùng mộc.
    Phải có đạo nghĩa với vong linh, với Thánh Thần.
    Phải học đạo nhân, mới được làm người…
    Thưa quý vị đại từ NGƯỜI rộng lắm, chớ tưởng ta đang là người siêu đẳng có thể bạt núi san rừng, chớ lấy khoa học ra dọa giời đất, cổ nhân đã dậy khoa học càng phát triển thì nhân loại càng tai hại . chính vì ngộ nhận mà nhầm, ( đem câu vắt đất ra nước thay trời làm mưa, hay lấy câu Kiều xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều ) chuyền thật lếu láo . Vì sự hiểu biết nông cạn gặp kẻ vô nhân . Thích giời riêng của mình, đất khoảnh tự chiếm. Ban ai được đấy, sử sách ông cha dành giữ cho ta,nó xóa nhòa . Đã từng bỏ công sức tiếp tay ông cha mà bị cướp . cả đến nghề nghiệp bí chuyền cũng khai thác cướp lấy, chỉ vì không được học làm người đến nơi đến chốn, đem thù hận với nhau , tranh cướp nhau chỉ vi dốt. Thế nào là đúng ở đời của một con người .? Đạo dạy ăn ở tử tế với nhau, nhường nhịn nhau mà sống, Luôn luôn nói trung thành sao nhiều việc dấu quanh . Không hiểu chữ bác dám dùng bậy bạ. xóa biên giới làng nước ai dạy .? Tập thể có phải bày dàn không ? sự thông minh của loài người có phải ai cũng như ai ? Thưa quý ông quý bà cùng nam phụ lão ấu! người học cao hiểu rộng cùng kẻ ít học luận bàn phải trái phân miêng.

    Đón quẻ giao thừa
    Giời chu đất triệt

Chúng Tôi Mong Có Góp Ý Kiến Thêm Từ Quý Vị

Please enter your comment!
Please enter your name here