Quá trình chuyển đổi dân chủ ở Đông Âu sau 1989

- Quảng Cáo -

Ngày 9/11/1989 là dấu mốc lịch sử của sự sụp đổ bức tường Bá Linh.

Kalender_Mauerfall_4er

Bức Tường Bá Linh được thế giới gọi là “Bức Tường Ô Nhục” do Cộng Sản Đông Đức dựng lên ngày 13/08/1961 để ngăn chận, không cho người Đức trong vùng bị Cộng Sản chiếm đóng chạy trốn sang Tây Bá Linh.

Có khoảng 75,000 ở Đông Đức phải ra toà án vì tội chạy trốn, mà theo điều “88” của Bộ Hình luật thì bị 8 năm tù giam.

- Quảng Cáo -

Mặc dù lính CS Đông Đức được lịnh bắn hạ tất cả những người vuợt tường, kể cả đàn bà và trẻ em, nhưng đã có 5,000 người liều mạng leo qua tường trốn thoát đưọc. Và có khoảng 200 người bị giết chết.

Ngày 9-11-2014 năm nay đánh dấu 25 năm bức tường ô nhục Bá Linh bị sụp đổ. Bức tường bị đập nát trong niềm hân hoan của người dân Đức dưới hai chế độ.

Nhìn sự thống nhất của nước Đức, không khỏi làm chúng ta nhớ lại cái gọi là “thống nhất” của Việt Nam sau biến cố 1975. Tuy cùng mang tiếng “thống nhất”, nhưng cuộc sống của người dân tại 2 quốc gia này hiện nay ra sao ? Có sự tương đồng hay khác biệt nào không ?

Mời quý thính giả cùng nghe quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Quang A qua cuộc phỏng vấn với phóng viên Trần Quang Thành.

- Quảng Cáo -

Chúng Tôi Mong Có Góp Ý Kiến Thêm Từ Quý Vị

Please enter your comment!
Please enter your name here