Thực chất kinh tế Trung Quốc ra sao?
Rất nhiều người cho rằng những nhân vật sâu hiểm và có tầm như Tập Cận Bình sẽ chỉ “cứu Việt Nam” nếu Trung Quốc có đủ sức.
Khách quan mà xét, Trung Quốc đã vượt qua được một thử thách rất lớn về kinh tế vào giai đoạn những năm 2012 – 2013. Từ năm 2011, người được giải Nobel kinh tế là Tiến sĩ Nouriel Roubini đã đưa ra dự báo rằng kinh tế Trung Quốc sẽ “hạ cánh cứng vào năm 2013”. Tốc độ suy giảm GDP, nợ chính quyền địa phương và tình hình thiếu khả quan của các thị trường bất động sản và chứng khoán… là một số cơ sở cho nhận định bi quan như vậy của Rounini và cả một số tổ chức phân tích tài chính phương Tây. Tuy thế đến năm 2013, Trung Quốc lại bất ngờ vượt qua vực thẳm kinh tế và tài chính để sau đó nhịp độ tăng trưởng GDP có phần phục hồi. Cho tới nay, nền kinh tế quốc gia này vẫn có vẻ “ổn” và không bị quá nhiều dư luận nghi ngờ như trước đây.
Nhưng vẫn có một tử huyệt của nền tài chính Trung Quốc mà chính quyền nước này chưa bao giờ dám công bố: tỷ lệ nợ công quốc gia vọt lên đến 237% GDP, tức đến 28 ngàn tỷ USD vào năm 2016 – theo phân tích của tờ Financial Times vào tháng 4/2016 – vượt xa tỷ lệ nợ của các nước đang phát triển khác. Tình trạng này có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính hoặc trì trệ kinh tế kéo dài ở Trung Quốc.
Tất nhiên, giới lãnh đạo Trung Quốc hoàn toàn có thể tự an ủi rằng họ có một kho dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới – lên đến 4.000 tỷ USD vào năm 2016. Chỉ có điều, con số 4.000 tỷ này chỉ bằng 1/7 so với gánh nặng nợ công 28 ngàn tỷ.
Chưa kể vào đầu năm 2017, Trung Quốc phải thừa nhận dự trữ ngoại hối của mình đã giảm mạnh từ 4.000 tỷ về dưới mốc 3.000 tỷ USD.
Gần đây, những tin tức phản biện mới nhất về thực chất nền kinh tế Trung Quốc đến từ ông Gordon G. Chang, tác giả của cuốn sách Sự sụp đổ sắp đến của Trung Quốc. Vị luật sư kiêm nhà bình luận người Mỹ này nhận định “kinh tế Trung Quốc sắp rơi tự do” trong một cuộc phỏng vấn mới đây với trang Đại Kỷ Nguyên, theo đó ông cho rằng Trung Quốc chỉ ổn định trên bề mặt trong năm 2017, nhưng tiềm ẩn bất ổn thực sự dưới bề mặt.
Hai thông tin đặc biệt mà ông Gordon G. Chang cho biết là: Trong năm 2015, luồng vốn chuyển ra nước ngoài là cao chưa từng thấy, từ 900 tỷ đến 1.000 tỷ USD; và theo nguồn tin của ông, chỉ có 500 tỷ USD trong số 3.000 tỷ USD dự trữ ngoại hối là còn có thể sử dụng được. Cũng theo ước tính của ông, Trung Quốc chỉ còn 1,5 nghìn tỷ USD tiền khả dụng để bảo vệ đồng Nhân dân tệ.
Ông Gordon G. Chang có ít nhất một cơ sở cho nhận định về tiền khả dụng chỉ chiếm một nửa so với con số dự trữ ngoại hối mà chính quyền Trung Quốc công bố: vào năm 2011, chính một cục trưởng thống kê của Trung Quốc, người sau đó đã về hưu, đã phải thừa nhận rằng nhiều thống kê của quốc gia này không phản ánh đúng sự thật. Cũng vào năm đó, con số nợ của các chính quyền địa phương ở Trung Quốc được công bố chỉ khoảng 1.550 tỷ USD, nhưng đến năm 2014 thì Trung Quốc đã phải thừa nhận loại nợ này đã tăng gấp đôi, tức 3.000 tỷ USD.
Vài nhà phân tích ở Hồng Kông cũng cho rằng GDP thực sự ở Trung Quốc không thể tăng đến 7% như báo cáo, mà chỉ khoảng 4-5% hàng năm.
Việt Nam lại rất thường “đồng tình” với Trung Quốc về phương thức tuyên truyền về các số liệu kinh tế. Vào những năm 2009 – 2010, giới lãnh đạo Việt Nam cũng “nâng” tăng trưởng GDP lên đến 9 – 9,5% như Trung Quốc, để đến gần đây phải “co” về còn 6-6,5%.
Nhưng nói gì thì nói, tình hình kinh tế và tài chính ở Việt Nam là tồi tệ hơn nhiều so với Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc có đến 3.000 tỷ USD dự trữ ngoại hối mà đã phải “gánh” 237% tỷ lệ nợ công, tỷ lệ nợ công ở Việt Nam vẫn lên đến 210% nhưng kho dự trữ ngoại hối chỉ có khoảng 40 tỷ USD theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước (về thực chất số khả dụng trong kho dự trữ ngoại hối của Việt Nam là thấp hơn khá nhiều vì có đến 1/3 trong đó là trái phiếu chính phủ Mỹ, số còn lại không được minh bạch).
Có muốn cũng không cứu được!
Trong bối cảnh đầy nguy cơ tiềm ẩn về nợ công như thế, làm thế nào Trung Quốc có thể “cứu Việt Nam”, cho dù Bắc Kinh muốn làm điều đó vào một thời điểm nào đó?
Có một bằng chứng tương đối rõ ràng về khả năng hạn chế của Trung Quốc: vào cuối năm 2016, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã phải quyết định chọn nhà đầu tư trong nước làm dự án đường cao tốc Vân Đồn – Móng Cái mà không vay vốn của Trung Quốc, cho dù vốn đầu tư của dự án này chỉ khoảng 300 triệu USD và đã được Bộ Giao thông Vận tải nhiệt tình “vận động” cho vụ vay mượn này.
Một chuyên gia phản biện độc lập là ông Lê Đăng Doanh đã nói toạc thực chất nguồn gốc rất đặc biệt của số vay 300 triệu USD trên: số tiền này được lấy ra từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu của Trung Quốc, chứ không phải là hỗ trợ xuất nhập khẩu. Nghĩa là điều kiện đi kèm của khoản vay này là Việt Nam phải nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc.
Một thông tin khác cũng cho biết việc vay vốn từ Trung Quốc cho dự án cao tốc Vân Đồn – Móng Cái không phải là dễ dàng và cũng chẳng có ưu đãi nào, còn nếu có ưu đãi (ví dụ: không cần chính phủ Việt Nam phải bảo lãnh) thì lại gắn liền với nguy cơ thao túng về kinh tế và cả chính trị mà một số quốc gia như Campuchia và ở châu Phi đã bị Bắc Kinh “gài bẫy”. Nhiều khó khăn như thế đã khiến giới lãnh đạo Việt Nam chùn tay trong vay vốn. Thực tế này cũng dẫn đến một kết luận khác có thể rất quan trọng: chính sách của Trung Quốc cho Việt Nam vay tín dụng vẫn chưa thể mở rộng.
Dù có đồn đoán về việc Trung Quốc đã cho Việt Nam vay mượn hàng trăm tỷ đô la trong nhiều năm qua, nhưng từ sau chuyến đi Trung Quốc của ông Nguyễn Phú Trọng vào tháng 1/2017 đến nay, vẫn chưa có dấu hiệu rõ ràng nào về khả năng “Trung Quốc đổ tiền cứu Việt Nam”. Thay vào đó, dấu hiệu rõ hơn nhiều là Trung Quốc đã và đang tăng cường đầu tư vào các dự án ở Việt Nam để khống chế dự án để từ đó mở rộng thao túng kinh tế Việt Nam lẫn chiến thuật “lấn đất”.
Trong 2 tháng đầu năm 2017, các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc đã đăng ký thực hiện 123 dự án tại Việt Nam và 174 lượt mua cổ phần, chiếm 21,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, trở thành nước đầu tư lớn thứ hai vào Việt Nam, sau Singapore.
Trên bình diện quốc tế, một dấu hiệu mang tính tham khảo đang diễn ra ở phía bên kia bán cầu. Ở nơi đó, đồng minh thân cận của Trung Quốc là “Venezuela xã hội chủ nghĩa tươi đẹp” đã chìm dưới cơn sóng thần lạm phát 700% nhanh đến mức có những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc có vẻ như đang tính toán lại mối quan hệ liên minh với Venezuela – quốc gia mà nước này đã cho vay khoảng 60 tỷ đôla…
Một nguồn tin quốc tế cho biết một cơ quan Trung Quốc đã nêu quan điểm: “Các cuộc họp đã đi đến nhất trí là [Trung Quốc] sẽ không đầu tư thêm vào Venezuela”, “Có một thông điệp rõ ràng từ trên xuống: cứ để mặc họ gục ngã”. Cũng theo nguồn tin này, các công ty Trung Quốc ở Venezuela đang chuyển nhân viên sang Colombia và Panama vì lý do an ninh, và cũng vì nhiều dự án của Trung Quốc ở nước này đã bị đình trệ.
Từ nhiều năm qua, chính sách cho vay tín dụng của Trung Quốc phụ thuộc phần lớn vào mưu tính và mưu toan chính trị. Nếu chi phối được đối tượng vay, Trung Quốc mới sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn cho vay với lãi suất ưu đãi. Giới lãnh đạo Việt Nam nghĩ thế nào nếu ngay cả một chế độ thể được coi là “thần phục thiên triều” như chế độ Hun Sen ở Campuchia mà cũng chỉ được Trung Quốc viện trợ hơn 600 triệu USD trong năm 2015?
Việt Nam lại là “ca” khó hơn nhiều so với Campuchia. Muốn kinh tế Việt Nam tạm tránh khỏi sụp đổ, nền kinh tế nước này phải được bơm lập tức ít nhất 100 tỷ USD, tương đương 50% GDP của Việt Nam, để cứu hệ thống ngân hàng và trả một phần nợ công. Trung Quốc sẽ lấy ở đâu số tiền khổng lồ đó, cho dù Bắc Kinh có đủ tin cậy và muốn rót tài chính cho một phe nào đó ở Việt Nam?
Phạm Chí Dũng
Blog Phạm Chí Dũng, VOA
Bạn viết rất tuyệt .một con người chân chính và có chân lý
Cứu Đảng Cộng Sản của riêng thằng TRỌNG, Cứu Danh, Cứu Chức của nó! Rồi làm Nô Lệ cho nó, Đất Đai, Sông Ngòi, Biển Cả giao cho nó 1 cách Âm Thầm hoặc Công Khai !! Dân mà hó hé là Chết với nhiều lý do, Không thì Tù Mọt Xương !!
Thực tế là TQ đã đổ tiền cho VN rất nhiều,và sẽ còn nhiều nhiều nữa.
Cộng cơ gì khiến họ làm vậy ?
Cứu VN hay xâm lược bằng kinh tế ?
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=910735939067631&id=100003937015114
Nhìn 80% hảng xưởng của Tàu cẩu từ Bắc chí Nam , hàng hoá vật thực của tran ngập hang cùng ngỏ hẻm ; với hội nghị “thành đô 1990 + với 15 hiệp định song phương của Trọng Lú ký mới đây thì rõ ràng Tàu cẩu không bao giờ để cs/Vn sụp đổ ( môi hở răng lạnh ) và thấy chắc là tụi nó đang tiệm tiến xâm lược nước ta bằng kinh tế rồi !
Toàn nhà thầu trung quốc
Chính phủ kiến tạo, công dân toàn cầu làm sao thực hiện trong 1 nền chính trị táo bón? Ko vay thì chết ngay, vay thì chết từ từ, ko ai cho vay ko vì lợi ích, chỉ có nhan dan vn cho vay ko điều kiện 40 năm nay. Đây chính là thời điểm để thay đổi, nếu ko thì chính nhan dan sẽ làm việc đó!
Phan Phuonh Nguyen ah t ko chan chinh chut nao ma thay toan la chan phu mat day
Đcs đang lũng đoạn chính trị, thả mặc đàn em tham ô hối lộ để làm sao cho tới năm 2019 thi kinh tế Viet nam suy sụp hoàn toàn để đến năm 2020 đàn anh Bắc Kinh ra tay đổ tiền cứu trợ, rồi sau đó Viet Nam sẽ chính thức sát nhập Trung quốc để được bao bọc về kinh tế. Hiện nay Trung quốc qua Viet nam gọi là đầu tư nhưng thực ra khong phải vậy. Đúng hơn là họ qua để chuẩn bị cơ sở hạ tầng để sát nhập năm 2020. Sẽ có phiên bản Thiên An Môn 2 tại Việt Nam. Tin tôi đi đó là sự thật
Um đúng cần có nhiều thiên an môn để loại bỏ thể loại chó lợn
Uh loại bạn đang nói là chó lợn thì cho lợn chính là nhân dân, mà bố mẹ bạn có phải là nhân dân không nhỉ?
Uh loại bạn đang nói là chó lợn thì cho lợn chính là nhân dân, mà bố mẹ bạn có phải là nhân dân không nhỉ?
Chính xác không sai
Why should they do so?
Cứu mẹ j nó đổ tiền noa mua luôn vn ấy chứ, mấy thằng bán nước
Tui no mua lau roi…
Chắc giờ đang trong giai đoạn bàn giao
Anh có mảnh đất giá cỡ 1 tỉ nhưng nợ người chừng một trăm triệu mà không chạy đâu ra để trả vậy là mảnh đất của bay vèo vào tay người khác rồi!. (Đất mua hoặc chuộc lại được nhưng nước thì không thể và không xuể)
Mỗi thằng đục khoét một ít bay giờ nợ công ngập cổ không cứu vãn bằng cách cầm cố bán bớt thì cứu làm sao được thế cờ đây
Z k biết tự nhiên bỏ mấy tỉ đô mua tàu ngầm, hiện đại quân sự để làm gì nữa. Lãnh đạo người ta đâu có ngu, ngoại giao để mang lợi cho mình, an toàn cho mình mới là một nghệ thuật.
Chân lý con mẹ gì ba cái lũ phản động. Để xem năm 2017 vịt tân và lũ phản động làm được trò trống gì. Hay thằng vỡ đầu đứa vào nhà đá
Tôi câu cho mẩy cin quỉ đa nẳng khi thằng manh hùng lai xe xe nỏ đâm vào tru điên..nge dân Đà nẳng đôn rằng thăng này kô bjêt bj bênh gj mà mổi lân vơ co tháng là lấy băng vê sinh nâu nước để uống.gê tởm
Con chó này
Dung nghe cong San noi
Ko có sự ảnh hưởng của các nước phuong tây tiến bộ đủ mạnh là chỗ dựa giúp trung quốc đã biến việt nam như thời tự diệt chủng như chế độ pôn pôt iêm sam dim chế độ của thủ tướng pôn pốt và bí thư đảng cs căm pu chia
Cứu Việt Nam! Hay cứu lãnh đạo vn
Chắc chắn là sẽ cứu thằng đệ ruột này
Đi với giặc thì giặc nó cai trị có gì là lạ đâu chỉ biết phục tùng nó thôi, nó dùng xong rồi thì nó vứt vào thùng rác, có ai đem hai thằng này ra xử tử thì tốt biết mấy
Đụ mẹ thằng nào rước tàu vào
Để làm tan nát đất nước tao.
Một khi đất nước lọt vào tay tàu cộng rồi thì số phận gia đình vợ con của những con vật chuyên bưng bô và những kẻ bán nước cầu vinh này sẽ được tàu cộng đào hố chôn tập thể để hậu tạ !
đảng cộng sản mày độc tài độc đoán đến khi nào
Ko dc ad oi
Đổ tiền vào cho tụi nó tham nhũng ko đủ nữa huống hồ giờ cứu đảng
Thằng lú cầm nốt sổ đỏ bán đứt cú chót dân tộc VN cho thằng chó bạn vàng của nó để mong cái chế độ THỐI NÁT của nó hấp hối thêm dăm bữa nữa tháng nữa rùi. Haizzzzzz
Trung Quốc co do …thuc pham đọc hai ,rác ,hoa chất nhung gi co the giết dan toc thi co.Qui xu ko bao gio thic THIEN THAN.
Kịch bản này đang diễn ra giống Đông Âu những năm 1989, 1990 khi Liên sống o còn khả năng cứu đàn em BaLan, Đông Đức, Tiệp, Hung….
Thang tap no nhin deu no tu nhu. DM may gia hon tao ma mgu hon tao dam ban dat nuoc thi tao mua. DMCS