Trong ký ức người miền Nam được nghe kể lại và từng được thấy, Tết ở miền Nam khá đơn giản. Gần như nhà nào cũng giống nhau. Dọn dẹp nhà cửa, lau chùi bàn thờ. Nhà nào có lư đồng thì mang ra đánh. Rồi lặt mai. Làm củ kiệu. Muối dưa hành. Người Nam gói bánh tét, dân Bắc nấu bánh chưng. Tại quê ngoại tôi, một xã thuộc Thủ Đức cách Sài Gòn chừng 30 cây số, nơi cộng đồng Bắc di cư sống chen với người miền Nam, không khí Tết với văn hóa hai miền trộn quyện nhau đã thành ra một thứ phong vị rất đặc biệt. “Bắc Nam một nhà”, như được miêu tả trong âm nhạc, văn chương lẫn báo chí thời đó, chưa bao giờ đầm ấm và có ý nghĩa thật sự bằng giai đoạn này. “Nhà ta đã chuẩn bị mọi thứ xong cả chưa ạ?”. “Dạ thưa chị, còn lu bu quá trời!”. Cảnh một bà chít khăn mỏ quạ đon đả với một bà búi tóc mặc áo bà ba trông rất hiền hậu và ôn hòa. Hồi ấy người ta sống tương kính nhau bằng sự chân tình trong lành. Bà Bắc, bà Trung hay bà Nam cũng đều ăn trầu cả thôi.
Tết mang tính tâm linh hơn vật chất. Tết miền Nam, như trong ký ức, là ngày để tưởng nhớ ông bà. Làm mâm cơm để mời ông bà về “ăn” với con cháu. “Có gì cúng đó” – người ta nói với nhau như vậy. Giàu cúng mâm to, nghèo cúng mâm nhỏ. Như mẹ tôi dặn, cái gì mình ăn được thì mới cúng. Ngày trước không có những thứ “trái cây” như bây giờ. Cúng không phải “chưng cho đẹp” những thứ mà sau đó lại vất bỏ đi. Cúng Tết không phải để phô trương màu mè… Tết đến với mọi nhà nhẹ nhàng. Gần như chẳng ai “sợ” Tết cả. Mọi người bình thường vốn đã sống thoải mái thì việc đón Tết cũng chẳng có gì nặng nề. Tết chỉ tô đậm thêm nét cọ tươi đỏ cho một xã hội thịnh vượng trong một miền Nam trù phú một thời, nơi con người còn hiền hòa và sống tin nhau.
Bây giờ sợ tết muốn chết.
Tết chưa đến là thư ngỏ,thư xin hỗ trợ….tới liên miên.
Các anh quan chức điện thoại hỏi thăm liên tục.Thường ngày chẳng thấy tên nào điện thoại hay thăm hỏi mà sao tết chưa đến mà lũ chúng nó siêng liên hệ dữ vậy không biết.
Riết rồi tết không dành cho ông bà mà dành cho lũ khốn nạn.
Nên tôi rất sợ tết…
Tết là tết là tết là tết cái lũ súc sanh.
Dạ, lẽ ra khi đất nước hết chiến tranh, thì Tết phải là ngày vui, ngày hội của mọi người, ai ai cũng phải hăm hở chờ đợi Tết, đằng này…Tết đến là nỗi lo của mọi người. Người dân thì lo con cái không có được tấm áo mới đón Xuân, lo trong nhà không có mâm cơm cúng tổ tiên. Người khá giả hơn thì lo chạy quà Tết sao cho các quan chức để giữ được cái ghế, các chức. Dưới chế độ naỳ, Tết là nỗi khổ, nỗi buồn của người dân, nhưng là cơ hội vét tiền công khai của đầu lãnh cs.
[…] đang xem bài Tết ngày cũ có nguồn chính từChân Trời Mới […]
[…] đang xem bài Tết ngày cũ có nguồn chính từChân Trời Mới […]
DINH DSU
Dinh-Dau cuc te cuc tac
Nguyen rua thang Bac Han Tac Ho Mao
71 nam ha hiep dan tao
Dong chinh duan Giap “DM”Tho Linh Phieu…
Tay sai no le giac Tau
Ngan Quang Phuc trong…CHUOT SAU mot bay
Tap doan cong phi chung bay
Buon dan ban Nuoc toi nay TRU di.
Dan-Tri.
Một trong những kỷ niệm tết ngày xưa mà tôi luôn nhớ về vào những ngày đầu năm là sự chân tình của những lời chúc, tay bắt mặt mừng và qua ánh mắt nhìn nhau không chỉ chúc nhau xã giao mà bằng tấm lòng trung thực.