LẠNG SƠN (CTM Media) – Theo kế hoạch, cầu treo Thà Tò, huyện Tràng Ðịnh, phải hoàn thành từ giữa năm 2015, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện, khiến người dân qua lại nơm nớp lo sợ, nhất là vào mùa mưa bão như hiện nay.
Cầu treo Thà Tò, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Ðịnh, bắc qua sông Kỳ Cùng phục vụ việc đi lại của 500 hộ dân với 2 000 nhân khẩu, do Tổng Cục Ðường Bộ Việt Nam, Bộ Giao Thông làm chủ đầu tư, khởi công vào tháng Mười Hai 2014, tổng vốn hơn 15 tỷ đồng.
Cầu được thiết kế với kết cấu thép dây võng 3 nhịp, mặt cầu rộng 2 mét, chiều dài nhịp là 200 mét, kế hoạch là tháng Sáu 2015 hoàn thành và đưa vào sử dụng. Nhưng đến nay, vẫn còn nhiều hạng mục dang dở.
Cụ thể, cột trụ vẫn chưa mắc cáp chống lật. Các tấm thép trải mặt cầu chưa được cố định hoàn toàn bằng đinh vít nên bị xê dịch. Một số dây treo chưa được mắc cố định. Hệ thống lan can vẫn chưa được giáp nối chắc chắn, một số chỗ thiếu đoạn lan can…
Ngày 14 tháng Sáu, ông Ðoàn Hiếu Long, phó chủ tịch xã Hùng Sơn cho biết, dù chưa hoàn thiện, nhưng từ giữa tháng 4 các công nhân đã rút khỏi công trường. Ban đầu họ đặt biển báo cấm qua cầu và khóa lại. Ðến giữa tháng 5, một tốp công nhân đến đóng đinh vít các tấm thép trải mặt cầu không khóa lại và cũng không có ai trông nom nên người dân 2 bên bờ sông qua lại rất nguy hiểm.
Giữa văn hóa nói và văn hóa đọc có điểm giống nhau, khác nhau ở điều gì? Ví dụ trong dân gian VN vẫn còn lưu truyền lại câu ca dao tục ngữ sau:
http://www.van.edu.vn/binh-luan-cau-ca-dao-loi-noi-chang-mat-tien-mua-lua-loi-ma-noi-cho-vua-long-nhau.html
Lời ‘nói’ không mất tiền mua, lựa lời mà ‘nói’ cho vừa lòng nhau! thì đó 9 là văn hóa nói! (ĐH Fulbright không vì lợi nhuận, cũng để làm công việc ‘ghi’ nhớ những điều tốt đẹp đó ở trong đời sống con người nói chung).
Thử sửa lại: “Lời ‘đọc’ không mất tiền mua, lựa lời mà ‘đọc’ cho vừa lòng nhau”! Thì cái câu đó ‘chả’ ra làm sao cả. Nghe nó trớt quớt phải hông hè?
Hôm 29/4 tại cái thùng rác vĩ đại mang tên “hội trường” Thống Nhất , “Thủ thướng made in việt nam”, nói cái giống gì mà ‘chả’ có biết uốn lưỡi 7 lần ráo trội: “..Để không những phát triển kinh tế trong nước, mà còn có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở nước ngoài mang thương hiệu.. người ta hay gọi, nó hay gọi là Ma dze in việt nam”. Chửi cha không bằng pha chữ. Những câu nói ‘điêu’ như thế chỉ cố để gây ‘hài’, nhưng đéo ai hiểu mà vỗ tràng pháo tay cho hắn cả, nhục thế chứ lỵ.. thì đó không phải là văn hóa mà nó chỉ là ‘văn nghệ’ đóng kịch diễn hài mua vui cho thiên hạ mà thui. “Vụn chèo khéo chống”, nó là phần ‘lỗi’ của trí khôn ấy mà. Có gì lạ đâu? Nghe phúc thứ 12:05 của clip sau, thủ tướng nói gì mà hot thế.
https://m.youtube.com/watch?v=Bj5mU81PYyo
“Ma dze in việt nam” là như thế này đấy sao? Hử ngài Thủ tướng ‘made in VN’, nghĩa là ngài rất thông thái rồi đó đa. Mỹ vẫn đang ‘xoay’ trục về châu Á mình đấy thôi! Obama care: “Đừng hỏi mình là ai ở cái xứ sở châu á, hãy hỏi mình muốn làm gì ở đấy” nhé. ok “Obama đi” chứ hông phải Obama ‘de tới de lui’ đâu à nhoa! Mà cũng không ‘có nói tới nói lui’ gì nữa cả, Obama buông cái micro cho nó rơi tự do chơi nà! đấy là để phân biệt giữa văn hóa ‘nói’ và văn hóa ‘đọc’ nhá.
https://m.youtube.com/watch?v=FyWY-FWYLeI
Danh ngôn of Obama: “Lời nhạo báng là một dạng lỗi của trí khôn.” Sau đây là 8 nhận biết thủ đoạn mà kẻ tiểu nhân hay dùng:
http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/nhan-biet-thu-doan-ma-ke-tieu-nhan-hay-dung.35A4FB7D.html
Obama: “Chúng ta có thể không ngăn nổi cái ác trên thế gian, nhưng cách đối xử với nhau hoàn toàn phụ thuộc vào chúng ta. Xem hình ảnh xúc động đón phi công Su-30MK2 trở về, đi thì rõ cả thôi:
http://nghean24h.vn/Phap-luat-An-Ninh-Giao-thong/hinh-anh-xuc-dong-don-phi-cong-su-30mk2-tro-ve-406240.html
Obama: “Việc đọc rất quan trọng. Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn.” Và họ đưa cả micro cho mà đọc. Còn nếu muốn ngồi lại nói chiện phải quấy(xuất phát tự đáy lòng mình) với nhau thì không cần dùng đến cái micro đó đâu. ok, nói ‘điêu’ thì có nhiều lắm, chứ đọc điêu thì phải luyện tập và học lại thôi.
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=283321882014836&id=100010110793665