Một nỗ lực tởm lợm của Tàu cộng đối với Việt Nam là nó coi dân tộc Việt Nam là một dân tộc Âm tính và các lãnh đạo Tàu cộng luôn coi mình là trung tâm của Dương tính. Chúng tự hào về thành tích xâm lược và đô hộ của chúng trong suốt chiều dài lịch sử với các dân tộc xung quanh. Dó cũng là quá trình đồng hóa, diệt chủng của chúng và chúng ta nên nhớ Tàu cộng nỗ lực đồng hóa dân tộc khác bằng Dương Vật. Và nỗ lực áp đặt thiết kế Âm hộ cho sân bay Long Thành biểu hiện tư duy khốn nạn đó.
Thiết kế sân bay Long Thành được úp mở trên báo đài, tôi không tài nào tìm được bức ảnh nào có kích thước lớn hơn 800×600. Các hình ảnh lại bị cố tình làm mờ. Tuy nhiên kinh nghiệm đi nước ngoài và trải nghiệm khá nhiều sân bay trên thế giới đã khiến tôi phân tích cái âm mưu thâm độc đằng sau thiết kế sân bay Long Thành. Và bài viết này không nhằm kêu gọi sự phản đối cảm tính của bạn đọc. Mà chúng ta cần phải phân tích bằng hiểu biết kỹ thuật và văn hóa khi so sánh với các sân bay Quốc tế khác để đưa ra nhận định đúng đắn. Có 3 vấn đề trầm trọng về kỹ thuật trong thiết kế sân bay Long Thành sau đây.
- THIẾT KẾ GA ĐÓN MÁY BAY:
Đối với một sân bay quốc tế, công suất hoạt động của sân bay thông qua việc có thể tiếp đón bao nhiêu máy bay cùng một lúc rất quan trọng, và cánh của nhà ga đón máy bay phải thuận tiện cho máy bay tiếp cận, di chuyển, không gây va chạm.
Bề rộng của một siêu máy bay Boeing 787-10 mà Việt Nam đang sử dụng là 60m trong khi chiều dài là 68m. Từng ấy đủ biết là kích thước máy bay rất lớn và các nhà ga (Teminal) đón máy bay có chiều dài khu vực tiếp máy bay càng dài càng tốt, vì sẽ đón được nhiều máy bay hơn. Và vì lý do tránh va quyệt cánh máy bay các khu vực đỗ máy bay rất ít khi dùng đường cong lõm vào (đường cong âm) như Long Thành. Mà thường dùng đường cong lồi ra như sân bay Sân bay Paris Charles de Gaulle của Pháp (ảnh 1). Chúng ta cũng nên vào bản đồ vệ tinh để xem sân bay này thế nào, để hiểu quy mô to lớn và số chỗ đỗ máy bay mà nó có thể cung cấp ngay một lúc, đối với sân bay này là 75 chiếc một lúc.
Sân bay Charles de Gaulle của Pháp được xây dựng từ rất lâu (khoảng 1970) nên nó không có tính hiệu quả khi so với các sân bay vừa xây dựng và đang hoàn thiện hiện nay. Tôi đưa 2 ví dụ về quy mô chỗ tiếp máy bay cho các bạn thấy.
Sân bay KAI SAI – OSAKA , NHẬT BẢN là một ví dụ thành công về xây dựng sân bay hiện đại. Nhìn vào ảnh 2 ta thấy sân bay đang sử dụng nhà ga 1 với chiều dài chỗ đón máy bay lên tới 2,7 km, và hiện nay đang xây dựng nhà ga 2 mở rộng với chiều dài chỗ tiếp máy bay lên tới 4km. Tức tổng cộng sẽ có tới 6,7km và có thể tiếp nhận 80 máy bay cùng một lúc. Cả 2 cánh 2 bên của 2 nhà ga đều đón được máy bay.
Sân bay quốc tế Dubai không hề thua kém (ảnh 3) với 3 nhà ga nằm liên tục trên tuyến đường dài 4km và có chiều dài chỗ tiếp máy bay lên tới 6km.
Điều đặc biệt là các sân bay này được thiết kế hệ thống giao thông rất mạch lạc, khoa học khiến việc di chuyển máy bay rất an toàn và tăng hiệu suất hoạt động.
Trong khi đó tổng chiều dài khu vực tiếp máy bay của sân bay Long Thành chỉ là 1,2km, một con số thảm hại và như vậy kể cả khi xếp hình thì số máy bay tiếp cận tối đa của sân bay này chỉ là 20 cái. Nếu là siêu máy bay như boeing 787 thì còn ít hơn. Nó chỉ lớn bằng một phần tư khi so với các sân bay quốc tế trên thôi.
Song nguy cơ không chỉ nằm ở chiều dài ngắn củn đó, nguy cơ nằm ở 2 chỗ lõm Âm mà tôi chỉ ra trên ảnh 4 phân tích nhược điểm của sân bay Long Thành. 2 cái hỏm này quá nhỏ khiễn máy bay khó di chuyển. Nhìn thân máy bay nằm đã choán hết đường di chuyển của máy bay phía sau ta biết nó nguy hiểm chừng nào. 2 chỗ lõm này cũng tạo nên hình thái Âm hộ cho sân bay.
Rồi điều gây ra nguy hiểm nữa là cánh sân bay ở giữa đâm ra như cái vòi Âm hộ đâm thẳng ra quá gần với đường băng. Vậy khi máy bay mất lái khi hạ cánh thì thảm họa sẽ ra sao. Tất cả sân bay quốc tế đều bố trí đường băng rất xa với khu vực ga máy bay để tránh va chạm và nỗi sợ tâm lý cho phi công khi hạ cánh.
Để tăng hiểu biết thực tế các bạn có thể tham quan các sân bay kể trên bằng vệ tinh Googlemaps ở đây:
Sân bay KAI SAI – OSAKA , NHẬT BẢN
https://www.google.com/…/data=!3m1!1e3!4m5!3m4!1s0x6000b913…
Sân bay Paris Charles de Gaulle của Pháp
https://www.google.com/…/data=!3m1!1e3!4m5!3m4!1s0x47e63e03…
SÂN BAY DUBAI https://www.google.com/…/data=!3m1!1e3!4m5!3m4!1s0x3e5f5d06…
- THIẾT KẾ ĐƯỜNG BĂNG
Thường 1 sân bay có 2 đường băng chính, đó là đường cất cánh và đường hạ cánh. Các tổ hợp sân bay lớn còn có nhiều hơn 2 đường băng tuy nhiên phổ biến vẫn là 2 vì đường băng rất tốn diện tích.
Tuy nhiên nhìn lên các sân bay ta thường thấy có tới 4 đường băng, đó là vì cứ mỗi đường băng có đường gom cho máy bay di chuyển vào sau khi hạ cánh và trước khi cất cánh. Thông thường các đường này làm song song rất mạch lạc. Vậy mà các bạn nhìn lên cấu trúc đường băng sân bay Long Thành xem. Hệ thống đường quá rối rắm và đứt đoạn và dường như chỉ có 3 đường, hệ đường gom được cố tình thiết kế phức tạp cản trở máy bay. Cái này không chỉ hạn chế năng suất sân bay mà còn gây nguy hiểm, phức tạp trong quá trình vận hành. Và như nhận định trên, đường băng quá gần nhà ga.
- KHÔNG MỘT SÂN BAY NÀO TRÊN THẾ GIỚI THIẾT KẾ VÙNG LÕM ÂM NHƯ VẬY
Một sân bay khá nổi tiếng thiết kế một hõm âm ở 2 cánh đón máy bay đó là sân bay quốc tế Incheon, Hàn Quốc như tôi đưa ra ở đây. 2 cánh nhà ga tạo nên một hõm cho máy bay chạy vào. Tuy nhiên 2 cánh này cách nhau 500 m và máy bay di chuyển thẳng, mạch lạc trong khi đối với thiết kế sân bay Long Thành, chúng ta có một cái hõm chật đút, cong mềm mại và chỉ cách nhau 300m. Ở giữa 2 hõm này còn bố trí bùng binh cỏ làm khoảng cách di chuyển trở nên thiếu trầm trọng. Nên nhớ đối với máy bay boeing 787 một máy bay đứng và một máy bay di chuyển sau thì độ rộng đường tiếp cận đã đòi hỏi tới 140m rồi.
- ẨN ỨC MANG TÍNH KHOÁI LẠC CHO KẺ ÁP ĐẶT
Tất nhiên tôi không cần giải thích, các bạn cũng đủ hiểu Tàu cộng là kẻ quyết định thiết kế sân bay Âm hộ này. Và chúng đắc ý khi nghĩ mình là dương vật để chèn ép dân tộc này giống như chúng đang chèn ép và bức tử quan chức Việt Nam. Hiện nay Trung quốc đang đồng hóa và khai thác nội tạng ở Tân Cương và Tây Tạng bằng dương vật. Chúng giam đàn ông trưởng thành lại và cử người đến cưỡng hiếp các bà vợ ở nhà. Sự khốn nạn và tội ác của tư duy trong văn hóa của Tàu cộng cần được thế giới ghê tởm.
Thay vì có một sân bay hiện đại, mạnh mẽ và khoa học thì chúng ta đang cố đón lấy một sân bay âm tính, cưỡng bức văn hóa với chi phí đầu tư lên tới 20 tỷ Mỹ Kim. Chưa kể bài học đường sắt Cát Linh – Hà Đông đội vốn gấp 3 lần đang nằm chình ình không thể hoạt động ở Hà Nội. Vậy sân bay này sẽ đội giá lên tới bao nhiêu tỷ. Và nếu như nó có cơ hội xây dựng xong thì ai muốn sử dụng sân bay Âm Hộ này.
Chúng cố lừa người Việt rằng sân bay này có hình hoa sen mềm mại. Song nhìn lên chúng ta đã rõ, sau rất nhiều phản đối của người dân, chúng vẫn nỗ lực dùng một hình dáng Âm, và thiết kế nguy hiểm cho một sân bay quan trọng của Việt Nam. Và hậu quả không chỉ dừng ở đó.
Tôi sẽ viết tiếp bài tiếp theo: Hậu quả nếu như xây dựng sân bay Long Thành khi vay tiền của Tàu.
Mong các bạn theo dõi.
Leave a Comment