PHạm Chí Dũng – VOA
Khác với thân phận bị tuyệt đại đa số người dân chỉ trích, chửi rủa và nguyền rủa của Dự Luật Đặc khu, Dự Luật An ninh mạng ít cám cảnh hơn và cũng không rơi vào cảnh mà những tác giả của Dự Luật Đặc khu như Phạm Minh Chính, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Xuân Phúc… buộc phải bàn lùi để xoa dịu cơn sóng phẫn nộ của nhân dân.
Ai là ‘nhà đầu tư chiến lược’ của Dự Luật An ninh mạng?
Dù bị chỉ trích dữ dội là nhằm bóp nghẹt tự do ngôn luận trên mạng Internet, nhưng Dự Luật An ninh mạng không bị chửi rủa đến mức ‘luật bán nước’ như Dự Luật Đặc khu, không trở thành lý do chính cho cuộc tổng biểu tình ngày Mười tháng Sáu năm 2018, và do đó đã được một quốc hội ‘đảng cử’ mau chóng cúi đầu bấm nút thuận chỉ 2 ngày sau khi nổ ra cuộc tổng biểu tình toàn quốc phản đối Dự Luật Đặc khu.
Cũng khác với các ‘nhà đầu tư chiến lược’ mà đương nhiên sẽ hưởng lợi một cách phủ phê nếu Dự Luật Đặc khu được thông qua, Luật An ninh mạng lại mang đến quyền lực và lợi ích cho một nhóm ‘nhà đầu tư chiến lược’ rất đặc thù khác: giới công an mạng.
Ba quan chức được xác định là có vai trò chủ xướng trong việc soạn thảo và đệ trình Dự Luật An ninh mạng là Trần Đại Quang – cựu bộ trưởng công an, Tô Lâm – đương kim bộ trưởng công an và Hoàng Phước Thuận – Cục trưởng Cục An ninh mạng của Bộ Công an.
‘Cải thiện thu nhập’
Cứ chiếu theo đánh giá của nhiều nhà phân tích chính trị, giới chuyên gia và nhà báo, người ta còn thấy ẩn trong Dự Luật An ninh mạng là một núi điều kiện về cơ chế ‘xin – cho’ áp đặt đối với các chủ thể kinh doanh mạng Internet của Việt Nam và nước ngoài. Mỗi điều kiện là một giấy phép, và ứng với những điều kiện lớn thì lại đẻ ra hàng đống giấy phép con nằm trong những giấy phép lớn…
Chưa kể phần ‘hậu kiểm’ – tức cơ chế mà Luật An ninh mạng cho phép các quan chức công an mạng có quyền kiểm tra hoạt động của những doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh mạng Internet sau khi cấp phép, theo cách ‘hành là chính’.
Một cách nào đó, có thể xem việc Quốc hội thông qua ‘thành công’ Luật An ninh mạng là cơ hội trời cho để giới công an mạng được ‘cải thiện thu nhập’, hoặc với cách gọi khác hơn đôi chút là ‘cải thiện kinh tế công an’ để phần nào tương xứng với ‘kinh tế quốc phòng’ của nhiều doanh nghiệp quân đội mà đã ‘đi lên từ đất’.
Nhưng lẽ dĩ nhiên, mục đích ẩn trên không thể lộ ra, mà phải được che đậy bằng lý cớ ‘an ninh quốc gia’.
Vô số báo cáo của ngành công an đã có thể thổi phồng nguy cơ an ninh trên mạng xã hội, trong một đất nước đầy rẫy ‘thế lực thù địch’ và tất nhiên không thể bỏ quan vai trò của đảng Việt Tân. Đặc biệt trong bối cảnh diễn ra các phong trào phản đối chặt hạ cây xanh vào năm 2015, phản đối điều 60 của Luật Lao động cũng vào năm 2015, phản đối thảm họa ô nhiễm của Formosa vào năm 2016, vụ khủng hoảng Đồng Tâm năm 2017, và mới nhất là cuộc tổng biểu tình phản đối Dự Luật Đặc khu vào ngày Mười tháng Sáu năm 2018.
Học tập Trung Quốc!
Vào năm 2017, sau một chiến dịch “vừa răn đe vừa thuyết phục” đối với Google, Facebook nhưng có vẻ chẳng mang lại kết quả nào đáng kể, chính quyền Việt Nam lại xoay sang hướng… học tập kinh nghiệm Trung Quốc.
Luật An ninh mạng của Trung Quốc được thông qua vào tháng 11/2016 và có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2017. Cùng với việc siết chặt kiểm soát báo chí và bình luận, luật An ninh mạng còn khiến cho tự do không gian mạng của Trung Quốc càng trở nên hà khắc hơn bao giờ hết.
“Kinh nghiệm Trung Quốc” là việc quốc gia độc trị này đã bắt Google phải đăng ký máy chủ quản lý dữ liệu với ngành công an và quản lý thông tin và do đó có thể kiểm soát được toàn bộ nội dung trên mạng xã hội. Trong suốt một thời gian khá dài, giới quản lý của Trung Quốc đã o ép mạng xã hội không mấy kém thua việc họ đàn áp các nhà hoạt động nhân quyền tại đất nước này. “Chịu hết nổi”, đến tháng 3/2010, Google đã phải chính thức rút khỏi thị trường Trung Quốc.
Đầu năm 2018, tổ chức nhân quyền quốc tế Freedom House bầu chọn Trung Quốc là “kẻ lạm dụng tồi tệ nhất” đối với quyền tự do trên Internet. Điều đáng nói là liên tiếp trong 3 năm liền trong suốt tiến trình từ khi luật An ninh mạng của nước này được bàn thảo, được thông qua và bắt đầu có hiệu lực, Trung Quốc đều được bầu chọn danh hiệu này.
Vậy hậu quả ghê gớm nào sẽ xảy ra nếu các hãng Gooogle, Facebook… đồng loạt rút khỏi Việt Nam nếu họ bị Luật An ninh mạng siết đến mức không thể thở được?
Chính một con số thống kê của Bộ Thông Tin-Truyền Thông Việt Nam đã cho biết có tới hơn 80% người Việt dùng mạng xã hội. Cơ chế cấm cản mạng xã hội ở Việt Nam sẽ có thể ngay lập tức dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống thông tin trong khối doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khiến GDP – vốn đang quá èo uột – sẽ có thể thiệt hại từ 1,5 đến 2,5% tổng sản lượng quốc gia.
Còn giới đấu tranh nhân quyền?
Một nhà báo độc lập trả lời đài RFA Việt ngữ: “Chúng tôi mỉm cười bởi vì có luật an ninh mạng hay không có luật an ninh mạng thì cũng thế. Đối với chúng tôi, những người bất đồng thì chúng tôi chịu áp chế quen rồi, sách nhiễu quen rồi, gò bó quen rồi, và trước khi có luật an ninh mạng, thì họ đã dùng những điều 88, 258, là tuyên truyền chống chế độ, hay là lợi dụng quyền tự do dân chủ, và họ đã truy tố và bỏ tù nhiều người bất đồng chính kiến, không cần có luật an ninh mạng.”
Đài RFA Việt ngữ cũng cho biết “tất cả những nhà hoạt động xã hội bất đồng chính kiến mà chúng tôi có dịp tiếp xúc sau khi đạo luật an ninh mạng được thông qua đều cho rằng đạo luật đó không ảnh hưởng gì đến tình trạng của họ hiện nay”.
Lý do đơn giản là từ khi chưa có hơi hám nào về Dự Luật An ninh mạng, chính quyền và công an Việt Nam đã ‘vận dụng’ 2 điều luật cực kỳ mơ hồ trong Bộ Luật Hình sự là Điều 88 về tội ‘tuyên truyền chống nhà nước’ và Điều 258 về ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ’ để bắt bớ và bỏ tù nhiều người bất đồng chính kiến. các blogger có tiếng trên không gian mạng Việt Nam như bà Trần Thị Nga, bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, hay Mẹ Nấm,… đều đang bị ở tù vì tội tuyên truyền chống nhà nước. Chính phủ Việt Nam cũng vừa tống xuất, nhưng không công bố, trường hợp luật sư Nguyễn Văn Đài của Hội Anh em dân chủ sang Đức, ông Đài cũng đã từng bị ghép tội tuyên truyền chống nhà nước khi ông viết bài trên mạng xã hội.
Vì sao chính quyền không thể siết mạng xã hội?
Cũng có thêm một nguồn cơn rất “tế nhị” mà sẽ khiến Luật An ninh mạng – dù có hiệu lực ngay từ đầu năm 2019 và được tuyên truyền ồn ào về tính ‘khủng bố’ của nó – không thể hay ‘không được phép’ phát huy cái tác dụng răn đe cấm cản cực đoan của nó: từ năm 2012, ở Việt Nam đã chính thức diễn ra cuộc chiến nội bộ đảng với trang mạng xã hội có tên Quan Làm Báo, và do đó cũng chính thức hình thành ‘nhu cầu đấu đá nội bộ thông qua mạng xã hội’.
Đến cuối năm 2014, một trang mạng còn ghê gớm hơn là Chân Dung Quyền Lực đã hiện hình và khuynh đảo cả chính trường. Trước đại hội 12 của đảng cầm quyền, một số trang mạng xã hội cũng làm mưa làm gió với những tin tức thuộc loại “Tối Mật,” Tuyệt Mật” của đảng và chính quyền. Từ đó đến nay, ngày càng nhiều trang mạng xã hội nặc danh được tung ra với ngồn ngộn thông tin phanh phui giới quan chức trong nội bộ về nạn tham nhũng, tài sản khủng, bồ nhí con riêng, thủ đoạn chạy chức chạy quyền…
Đó là nguồn cơn vì sao mà Nghị định số 72 được ban hành từ năm 2013 về quản lý mạng Internet, và sau đó là Luật An toàn thông tin được ban hành nhưng đã chẳng có mấy tác dụng để ngăn chặn mạng xã hội.
Trong khi đó, nhu cầu đấu đá nội bộ quá hóc hiểm và đậm tính sống mái lại đang có triển vọng tăng vọt trong năm 2018 này.
Làm thế nào để cái nhu cầu đấu đá nội bộ quá ư lý thú ấy có thể tồn tại trong thời gian tới, đặc biệt trong cuộc chiến sát phạt thâu tóm giữa các nhóm quyền lực mới – lợi ích mới đối với các nhóm quyền lực cũ – lợi ích cũ, nếu mạng xã hội bị chính các cơ quan quản lý Việt Nam siết chặt, còn Facebook và Google bỏ chạy khỏi Việt Nam?
Luật đúng còn gì để cho những phần tử chống đối khỏi tuyên truyền nhảm ,lấy chiêu bài dân chủ để phá hoại sự bình yên của đất nước,trang này cũng sắp bị cấm cửa rồi.cút.
Thu Hằng này con ông cháu cha của một trong những lãnh đạo Việt Nam
Trần Thu Hằng
Trần Nhật Lam này chắc hẳn có bố mẹ hoặc ông bà từng là VNCH nhỉ
Con cho nay nao may đeo co hay bu cac nhieu thang nen ngu ha.thoi van minh đeo muon song song lai thoi ky rung du.kg co mang internet thi lay đeo gi may khoe vu khoe lon ha con cho
Đang Nguyen thằng vô học,cả họ mày vô học và mất ,mày ngu và như con ếch ngồi đáy giếng,gặp chị chi cho tan xác pháo nhé em,bay nguyên hàm răng.
Đang Nguyen thằng mất dạy
Nảo chứa thứ gì . Chắc kg có nảo
Mấy thằng chống cộng toàn 1 lũ mất dạy vô học.thằng bố cụ nội mày chết lâu rồi ko dạy giỗ mày nên người hả thằng xúc vật
Do Duong ông cụ nội mày đâu ??? Tao đập cho vỡ sọ vì đẻ ra ông nội,thằng bố mày rồi ra thằng súc sinh như mày
đồ con lơn
ngu quá e ơi
Con điên
Đoi voi may loai nhu may co day cung đeo thuan hoa dc may tot nhat hay đe tao hoc mat day đe day nhung lu ngu nhu tui bay thanh nguoi đang hoang tu te.co nao mot chut đi con cho
Trần Thu Hằng chua cho tan xac tao da đua may vo bui ram đam nat lon may đo con cho
Đang Nguyen tổ sư thằng chó đẻ.
Đang Nguyen mày là thằng ngu
Lê Lê con lợn
Tú Nguyễn thằng bố mày ngu nhé
e hơi dài dòng nhưng e xin kể 1 sự việc đau lòng vừa xải ra. thể hiện sự thiếu trách nghiệm của công an. và suy thoái đạo đức trầm trọng của các bác đảng viên. sự thật 100% e bit sẽ có nhiều bác trong đây là đảng viên nên e xin chiệu trách nghiệm về lời nói của e. tình hình sáng nay tức ngày 15.6 lúc 7h. thần bạn e bị tai nạn giao thông trong lúc dừng đèn đỏ. bị xe ben cán. ng bị van ra ngoài xơ xác nhẹ còn xe thì hư hỏng nậng do bị xe ben cán qua. lúc tai nạn có 2 chiến sĩ công an ở đó. mà xe ben chạy đi. ko đuổi theo. bạn e do té đột nhột ko nhìn được bản số xe. bạn e thuê xe ba gác trở xe về hảng xửa. khi e hay tin thì em bảo bạn e cùng e đi báo công an. e gọi lên csgt hỏi thì ổng bảo ko bít bảng số xe. hok xữ lý được. e mơi đi hỏi ng dân trổ vong quay an phú có camara ko họ bảo có lên dân quân hỏi. khi lên dân quân. e hỏi họ xác định ngã tư có camara. bảo em vào công an mà báo. khi em vào công an. giập bác công an già bác cũng xác định có camara khi vào giập ng quản lí e xin được xem lại camara ngã tư lúc 7h do có vụ tai nạn giao thông. mà xe ben đả bỏ trốn. thần này nói ko có camara gì hết về đi. e mới bảo e đi hỏi nhiều ng rồi họ nói vòng xoay có camara. hấn mới bảo e xuống hiện trường đứng đợi đi. hấn điện ca đứng dưới đó để dựng lại hiện trường. e và bạn e đứng đó đợi cả buổi trả thấy chó công an nào xuống. e định lên báo nữa bạn e bảo thui đi nếu nó giúp là lúc tai nạn nó đã đuỗi theo chận xe kia lại.
sản đây e xin các bác đảng viên nếu còn trúc lương tâm xem xét lại cho bạn e cái vụ này. địa điểm xải ra tai nạn vòng xoay an phú. thuận an. bình dương lúc 7h đến 8h. xe ben cán qua xe máy rồi bỏ chạy. mấy bác làm ơn xem lại camara dùng vì hoàng cảnh bạn e khó khăn lấm. xe hư hỏng khá nậng
co phai ô to lam kg.nho co mang moi biet mat.
Thằng này ko phải người VN…
Không phải người VN thì hán gian
Để cho các quan tham dễ làm ăn để còn nuôi nhau
Luật ANM cả dám ld dảng cs
dang làm bẩn tư tưởng HCM
Đừng để lòng yêu nước bị lợi dụng.
Những ngày qua diễn ra những sự kiện rất nóng về chính trị, kinh tế, vh-xh. Cùng thời điểm là cuộc họp lần thứ 5 của quốc hội. Điều được quan tâm nhiều nhất ở đây chính là việc đưa Dự án luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt đang được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.
Lợi dụng các sự nóng bỏng và thời sự của câu chuyện này, đang là miếng mồi ngon cho một số đối tượng thực hiện điều nguy hiểm trong ngày tới đây.
Có những ý kiến đồng tình với dự thảo luật này nhưng cũng có những ý kiến của người dân họ lo ngại và có tâm lý lo lắng khi dự thảo luật này được thông qua, điều này hoàn toàn chính đáng và dễ hiểu. Những người dân sống ở các khu vực này sẽ là những người nhượng lại đất để thực hiện cho việc xây dựng, thực hiện các chính sách cho đặc khu, bên cạnh đó là những cơ chế, ưu đãi riêng trong quá trình hoạt động của các tổ chức kinh tế tại đặc khu, điều này làm giấy lên lo ngại về ANQP vì những nơi này đều là những nơi có vị trí đặc biệt quan trọng.
Có thể thấy, trong các kỳ họp quốc hội để thông qua các dự thảo luật, luôn làm nóng nghị trường, không những vậy nó còn lan tỏa khắp mọi ngóc ngách của người dân, thu hút được sự quan tâm của đông đảo nhân dân. Hiện nay mọi chủ trương, chính sách lớn của Nhà nước luôn được công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông. Không những vậy Chính phủ còn thể hiện rõ sự thiếp thu những ý kiến đóng góp cũng như phản hồi, giải đáp những lo ngại của người dân về các vấn đề liên quan đến vận mệnh Quốc gia.
Giữa những tâm bão phản đối thông qua Luật đặc khu, sự xuất hiện của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phần nào làm cho những bức bối trong dư luận được xoa dịu. Người đứng đầu Chính phủ khẳng định chúng ta rất lắng nghe ý kiến của nhân dân, ĐBQH, giới trí thức và các lão thành cách mạng, cả giới Việt kiều trong việc xây dựng luật Đặc khu. Đó là những là những phát biểu thể hiện rõ sự chân trọng của Chính phủ đối với những ý kiến đóng góp của nhân dân, ngoài ra Thủ tướng còn nói:“Tôi nghĩ rằng, lắng nghe ý kiến này chúng ta phải điều chỉnh lại thời gian thuê đất một cách hợp lý, phù hợp với nguyện vọng chính đáng mà nhân dân phản ánh với chúng ta”.
Nếu chỉ dừng lại là những ý kiến đóng góp trên tinh thần xây dựng thì cũng có những ý kiến cố tình xuyên tạc cho rằng ta “cho Trung Quốc thuê 99 năm là bán nước”. Có những đối tượng còn trắng trợn mượn hình ảnh người dân xuống đường đón đội tuyển U23 Việt Nam vừa qua để lôi kéo người dân xuống đường biểu tình với lý do phản đối dự luật này ra đời. Nhưng thực chất đây là những lời kêu gọi, hô hào của những cá nhân, tổ chức phản động luôn chống phá mà trước đây nhiều lần ta phát hiện. Vậy nhưng những lời hô hào, kích động này lại được lan tỏa rất rộng rãi trên các trang mạng xã hội.
Biểu tình, luật pháp không cấm, mọi người có quyền làm điều mà luật pháp không cấm. Nhưng mọi người biểu tình thì cần phải biết do ai, tổ chức nào đang đứng ra kêu gọi biểu tình, mục đích là gì? Dựa vào đâu cho rằng ta tin đây là “cuộc biểu tình ôn hòa”.
Chắc hẳn chúng ta còn nhớ hồi tháng 5/2014 khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Khi đó các đối tượng xấu cũng kích động, đánh vào lòng yêu nước, kêu gọi người dân xuống đường, đồng thời kích động công nhân nhà máy, khu công nghiệp, gây ra các vụ bạo động, đập phá tài sản, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến kinh tế, chính trị, ngoại giao của đất nước.
Ngoài ra, chỉ cần một vài đối tượng hung hăn, kích động, khi lực lượng chức năng ra tay trấn áp, đó là thời cơ để chúng la toáng lên rằng là chính quyền đàn áp người dân. Nguy hiểm hơn, cái gọi là “biểu tình ôn hòa” mà một số đối tượng đang rêu rao có thể là cái vỏ bọc của chúng được chuẩn bị như một kế hoạch cho việc thử nghiệm tập hợp lực lượng để đối đầu với chính quyền, lật đổ chế độ trong tương lai.
Có thể thấy được sự ran manh, ẩn sâu là những thủ đoạn phá hoại của hoạt động #kích #động, kêu gọi #biểu #tình, cái mà bọn chúng cho là “biểu tình ôn hòa”.
Trong quá khứ các nước như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Dubai, Úc, đảo Bristish Virgin Island hay Cayman.Họ cũng giống như chúng ta, ngập lặn trong mớ hổ lốn, suy nghĩ, bóc tách vấn đề, lo sợ đủ điều. Nhưng rồi cách họ chọn là gì? Tìm cách, khắc phục để tiến lên đưa đất nước phát triển.
Vậy nên, mọi người hãy luôn đề cao cảnh giác, đóng góp ý kiến thông qua các kênh hợp pháp, hợp lý để trình bày đến cơ quan chức năng góp phần hoàn thiện hơn chính sách của đặc khu, góp phần thu hút được nhiều sự đầu tư, mang đến những công nghệ hiện đại, làm giàu mạnh đất nước, đem đến những lợi ích cho người dân mà vẫn đảm bảo được an ninh quốc gia. Đừng để 3 #đặc #khu chưa hình thành mà trên mạng xã hội và các đối tượng chống phá đã hình thành nên “đặc khu” chia rẽ dân tộc ta.
Sao may ngu vay thu hang vay mat nuoc may di lm c
KuA ve cung chang cho nao them do ngu
Cả họ nhà mày ngu nhé.tổ sư thằng ngu lại còn thích sủa
Nễu đây là thực thì chả biết nói gì
Vay dai bieu toan bu nhin