Quảng Cáo

Phỏng vấn Gs. Kals người khởi xướng vận động tự do cho Ls. Lê Quốc Quân và các tù nhân lương tâm tại VN

Quảng Cáo

Ngày 25.11.2013, 32 nhà trí thức tại Đức và Pháp đã cùng đứng tên trong một bức thư gởi đến ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng CSVN để yêu cầu nhà cầm quyền CSVN trả tự do cho Luật sư Lê Quốc Quân và các nhà đấu tranh dân chủ đang bị cầm tù. Bức thư cũng được gởi đến Bà Catherine Ashton, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, đại diện Ngoại giao của Liên minh và Chính sách An ninh Châu Âu, ông Westerwelle, Bộ trưởng Ngoại giao Đức và ông Löning, Đặc trách về nhân quyền và trợ giúp nhân đạo của Chính phủ Liên bang Đức.

Được biết người khởi xướng bức thư này là Giáo sư tiến sĩ Johannes Kals, hiện là Giáo sư giảng dạy môn Quản trị Kinh doanh tại đại học Ludwigshafen thuộc tiểu bang Rheinlandfalz miền Tây Nam nước Đức.

Radio CTM đã thực hiện một cuộc phỏng vấn với GS Kals , Kính mời quý thính giả theo dõi sau đây:

Thùy An:

Thưa Giáo Sư Kals, cộng đồng người Việt rất lấy làm phấn khởi khi được biết về chiến dịch đặc biệt này do ông khởi xướng để đòi trả tự do cho luật sư Lê Quốc Quân. Xin ông cho biết động cơ nào đã thúc đẩy ông làm việc  này?

Prof. Dr. Kals:

Tôi rất hân hạnh được trả lời cuộc phỏng vấn này. Đây là cao điểm, có thể nói là cao điểm của một tiến trình kéo dài suốt mấy thập niên qua. Tiền lương đầu tiên tôi có được, một phần tôi đã dùng để đóng nguyệt liễm hội viên tổ chức Ân Xá Quốc Tế. Chuyện này đã xảy ra cách đây hơn 25 năm. Hồi đó tôi bận viết luận án tiến sĩ, kiếm việc làm, có con… Bây giờ tôi đã có bằng tiến sĩ, công ăn việc làm vững chắc, các con đã khá lớn, nên tôi quyết định làm việc nhiều hơn cho lãnh vực nhân quyền.

Tại sao lại là Việt Nam?

Cách đây vài năm tôi có quen một người Việt tỵ nạn. Đáng  tiếc ông đã qua đời. Ông ta  nói tiếng Đức không giỏi lắm và rõ ràng là ông ta không cảm thấy thoải mái ở nước Đức có trời âm u và lạnh lẽo này. Tại sao ông lại tới đây? Với vẻ rụt rè, gần như là hơi sợ hãi ông ta giải thích rằng vì ban đêm sẽ không có ai tới nhà và bắt ông đi. Câu trả lời này đã làm cho tôi rung động mạnh và đó là cơ duyên tại sao tôi chọn Việt Nam.

Thùy An:

Ông hy vọng gì nơi chiến dịch này?

Prof. Dr. Kals:

Tôi muốn đóng góp phần của mình để chúng ta được sống trong một thế giới tốt đẹp hơn. Tôi nghĩ, những chế độ không đặt căn bản trên nền dân chủ họ gặp nhiều khó khăn hơn. Truyền thông một chiều trong thời đại mạng lưới điện toán toàn cầu bây giờ không thể áp dụng được. Qua đài của quý vị và qua Internet lời kêu gọi của tôi được quảng bá rộng rãi. Tôi hy vọng phần đóng góp này sẽ như giòng suối nhỏ chạy ra sông lớn để rồi sẽ cuốn lôi đi những bất công.

Thùy An:

Vào tháng 11 năm 2013 Việt Nam được gia nhập vào Hội Đồng Nhân Quyền Quốc Tế. Bắt đầu tháng giêng 2014 Việt Nam sẽ chính thức làm việc. Ông đã phản ứng ra sao và ông nhận định như thế nào về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam trước sự kiện „lạ lùng“ này ?

Prof. Dr. Kals:

Con đường của ngoại giao quốc tế đôi khi là một bí ẩn đối với tôi; và với những nền văn hóa khác đòi hỏi sự tế nhị, khéo léo đặc biệt. Tôi lấy ví dụ „không làm mất mặt người khác“ là cách hành xử rất Á châu. Tôi rất tôn trọng điều này, nhưng mặt khác đối với tôi trong tình bạn thì mọi quốc gia và mọi người phải dám nói lên sự thật.

Trong chiều hướng đó tôi nhìn thấy sự căng thẳng lớn giữa thế giới rộng mở và nền kinh tế có tầm vóc quốc tế của Việt Nam và sự tham gia của Việt Nam vào những cơ quan quốc tế như LHQ và những thiếu sót hiển nhiên.

Tôi rất khâm phục luật sư Lê Quốc Quân, vì ông dám lên tiếng nói, mặc dù biết là trong một chế độ như thế sẽ bị bỏ tù. Hành động này là một hành động can đảm lạ thường.

LS Lê Quốc-Quân cần biết rằng, ông không đơn độc, chúng tôi vẫn theo sát trường hợp của ông và chúng tôi nói rõ quan điểm của chúng tôi bằng cách đòi hỏi nhà cầm quyền phải trả tự do cho ông.

Ở một đất nươc pháp quyền như nước Đức, cho dù việc trốn thuế thực sự có xảy ra đi chăng nữa thì cũng chẳng có ai phải ngồi tù vì tội này cả. Ở Đức đã có nhiều vụ tai tiếng trốn thuế cả triệu Euro nhưng gần như không có chuyện gì xảy ra. Điều này nói lên sự bất cân xứng, ngụy biện của việc cầm tù và kết án ông Lê Quốc Quân.

Thùy An:

Thưa Giáo sư Kals, ông có thể cho chúng tôi biết những bước kế tiếp của chiến dịch này không?

Prof. Dr. Kals:

Chiến dịch này theo tôi nó hơi giống như khi ta chơi cờ tướng vậy. Mình phải coi chuyện gì xảy ra kế tiếp và đối thủ phản ứng như thế nào. Nếu bây giờ chúng ta có thể kết thúc chiến dịch này vì Ls.Lê Quốc Quân được trả tự do thì đó là điều tốt đẹp nhất.

Đáng tiếc Ls. Lê Quốc Quân vẫn còn ngồi trong tù vì thế tôi tha thiết kêu gọi quý thính giả của Đài, quý vị hãy cùng đứng vào với chúng tôi. Địa chỉ internet của Lời Kêu Gọi với những chữ ký đợt một sẽ được mang công bố ở trang-nhà của quý Đài để tất cả mọi người có thể ký vào Thỉnh nguyện thư .

Khi bắt đầu khai mào chiến dịch này tôi có được một ấn tượng tốt đẹp. Mới đầu, tôi chỉ hỏi một vài người quen thôi, vì tôi muốn trong đợt đầu xin chữ ký chỉ nhắm tới những người có bằng tiến sĩ hoặc là giáo sư tiến sĩ, để cho thấy rằng, những học giả của thế giới theo dõi kỹ những gì xảy ra tại tòa án và nhà tù ở Việt Nam. Mới đầu chúng tôi hy vọng là sẽ có được 10 chữ ký, vậy mà cuối cùng chúng tôi nhận được tới được 30 chữ ký dễ dàng và hơn 30 chữ ký, trong đó có cả học giả ở Pháp, có chữ ký của những nhân vật nổi tiếng và nó có tác dụng như  trái banh tuyết, càng lăn càng lớn. Sau khi phổ biến lần thứ nhất trên mạng lưới toàn cầu đã có thêm những nhân vật nổi tiếng tham gia vào như TS Heiner Geißler, cựu tổng thư ký đảng CDU, cựu bộ trưởng bộ gia đình, thanh thiếu niên và y tế.

Tôi rất hy vọng là chúng ta sẽ biến chiến dịch này trở thành quốc tế sâu rộng hơn nữa.

Dr. Heiner Geißler, cựu Tổng thư ký đảng CDU
Bà Vera Lengsfeld, nhà hoạt động nhân quyền dưới thời DDR
Ông Röthlingshöfer, Bí thư đảng CDU thành phố Neustadt
Prof. Dr. med. Stefan Grüne
Dr. med. Jörg Breitmaier
Prof. Dr. Frankz Knapp

 

Thùy An:

Ông muốn gửi thông điệp nào đến  những đồng nghiệp của ông?

Prof. Dr. Kals:

Những đồng nghiệp của tôi ở Việt Nam, đối với tôi là một thành phần trong cộng đồng khoa học „Scientific community“ toàn cầu. Các giảng sư đại học có nhiệm vụ nghiên cứu và mang tới những gì mới mẻ cho thế giới. Và họ có nhiệm vụ giảng dạy cho các sinh viên. Những sinh viên này phải được „huấn luyện“ tốt để sau này có một nghề nghiệp tốt. Nhưng họ cũng cần có „kiến thức tổng quát“, nghĩa là họ trở thành tập thể những công dân tự lập và ý thức trong xã hội chúng ta.

Cả hai mục tiêu này là trọng tâm nằm trong đường hướng của trường đại học chúng tôi. Tôi mong ước rằng ở Việt Nam 2 mục tiêu trên cũng sẽ là điều đương nhiên. Chúng tôi không chỉ nhắm vào yếu tố giáo dục mà thôi , đặc biệt các sinh viên, sau khi tốt nghiệp còn phải am tường nội dung của Bản Tuyên QTNQ  ra đời sau thế chiến thứ 2, được chung quyết, được các quốc gia trên thế giới cộng nhận, cho tới hôm nay vẫn còn giá trị và hợp thời.

Từ cơ bản đó các quốc gia tân tiến như Đức quốc đã ghi nhận: Mỗi người đều có quyền tự do phát biểu ý kiến của mình, được có an sinh xã hội, được bảo vệ sức khoẻ và được sống liên đới, không bị bỏ rơi trong một xã hội. Điều này được thực hiện trên toàn thế giới.

Thùy An:

Toàn cầu hóa có ảnh hưởng như thế nào lên tình hình nhân quyền tại Việt Nam, thưa giáo sư Kals ?

Prof. Dr. Kals:

Tôi hy vọng toàn cầu hóa sẽ trở thành „chìa khóa“ giải quyết vấn đề. Thêm vào đó còn có mạng lưới điện toán toàn cầu và những kỹ thuật truyền thông hiện đại.

Một nền kinh tế toàn cầu không thể có tại Việt Nam khi không có những hãng xưởng quốc tế, khi không có những người Việt Nam biết nói tiếng Anh, khi không có sự quan hệ của người Việt Nam với thế giới. Điều này có thể thực hiện được. Điều làm tôi hơi thất vọng là chúng ta đang có một nền kinh tế phát triển mạnh, nhưng song song vẫn còn những thể chế độc tài như tại Việt Nam. Một mặt đây là điều đáng tiếc, mặt khác tôi hy vọng rằng những ý niệm tự do sẽ  chiếm ưu thế, vì về lâu về dài những chế độ độc tài không thể cưỡng lại được một nền kinh tế tự do trong khi người dân không được hoàn toàn tự do.

Nhân quyền sẽ hội nhập vào theo kinh tế, tôi hy vọng như thế. Chúng ta đang ở trong giai đoạn từ một quốc gia trở thành một phần tử của cộng đồng thế giới. Nhưng đoạn đường này còn dài. Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu nhưng lại có những biệt lệ địa phương. Nhân quyền là một trong những biệt lệ này. Tôi mong muốn có được những chính trị gia can đảm hơn, dám đòi hỏi và không ngại những ngụy biện như: Đừng xen vào chuyện nội bộ. Luận điệu này không phù hợp khi bàn về nhân quyền.

Những khía cạnh về tài chánh cũng làm tôi ray rức vì chúng ta chưa có được một hệ thống thu thuế quốc tế. Lý do nằm ở chỗ một vài quốc gia vẫn giữ thái độ vô trách nhiệm trong cộng đồng thế giới. Họ trở thành những „ốc đảo“ trốn thuế, tạo điều kiện cho một số hãng xưởng như Appel và Skabax có lời hàng tỷ mà gần như không cần trả một chút thuế nào, ngay cả trên quê huơng của họ…

Và lãnh vực thứ ba, điển hình cho quy luật toàn cầu, mà tôi muốn nhắc đến là năng lượng dựa vào khoáng chất hóa thạch, dẫn đến hậu quả khí hậu nhà kiếng. Đây là lúc mà chúng ta phải triệt để thay đổi chính sách khai thác và xử dụng năng lượng, và đưa ra những quy định bồi thường quốc tế khi thải ra những chất thán khí. Chúng ta phải bảo vệ những thế hệ tương lai. Vì thế, tôi kêu gọi mọi người trên thế giới hãy cho những thế hệ tương lai chưa có tiếng nói và những người bị bịt miệng trong lao tù Việt Nam một tiếng nói.

Thùy An:

Kính thưa GS Kals, chúng tôi chân thành cám ơn ông đã cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

Prof. Dr. Kals:

Tôi xin cảm ơn quý vị.

 

Minh Hoài lược dịch

********

Interview mit Prof. Dr. Johannes Kals

 

Thuy-An:  Herr Prof. Kals! Die Gemeinschaft der Vietnamesen ist höchst erfreut über Ihre einmalige Initiative für die Freilassung von Herrn. Rechtsanwalt Le-Quoc-Quan. Was hat Sie dazu bewegt diese Kampagne zu starten?

Prof. Dr. Kals: Frau Tran! Ich freue mich sehr, dass ich dieses Interview geben darf; und es ist der Höhepunkt, der vorläufige Höhepunkt für mich in einer Entwicklung, die über Jahrzehnte geht. Mein erstes selbst verdientes Geld habe ich unter anderem für eine Mitgliedschaft in amnesty international ausgegeben. Es ist jetzt über 25 Jahre her. Zwischendurch bin ich dann immer beschäftigt gewesen: den Doktor machen und der beruflichen Arbeit; Kinder, die wir bekommen haben und jetzt, wo der Doktor gemacht, die berufliche Situation gesattelt ist, die Kinder etwas größer sind, habe ich mich wieder entschlossen, in die Menschenrechtsarbeit etwas stärker einzusteigen… Weshalb gerade Vietnam?

Vor einigen Jahren habe ich einen Exil-Vietnamesen kennen gelernt, der leider schon verstorben ist. Er hat nicht gut deutsch gesprochen, und er hat sich in Deutschland offensichtlich in diesem kalten, dunklen Land auch unwohl gefühlt und… weshalb er gekommen ist, hat er mir dann fast verhuscht, ein bisschen scheu versucht, in seinem schlechten Deutsch begreiflich zu machen, dass nachts keine Männer vor der Tür stehen und ihn abholen können. Das hat mich tief bewegt. Das sind meine wesentlichen Gründe.

 

Thuy-An: Welche Hoffnungen verbinden Sie mit dieser Initiative?

Prof. Dr. Kals: Ich möchte meinen Beitrag dazu leisten, dass wir in einer besseren Welt leben; und ich denke, dass Regime, die nicht auf Demokratie vollständig beruhen, es immer schwerer haben. Eine gleichgeschaltete Presse funktioniert einfach nicht mehr in Zeiten des Internets, wie auch Ihr Sender beispielsweise zeigt. Über das Internet wird auch mein Aufruf verbreitet. Ich hoffe, damit als Teil eines Flusses, kleiner Bach, zu einem großen Fluss beitragen zu können, und dann schließlich die Ungerechtigkeit wegzuschwemmen.

 

Thuy-An: Vietnam wurde im November 2013 in den Menschenrechtrat der Vereinten Nationen aufgenommen. Ab Januar 2014 beginnt die Amtszeit. Wie haben Sie darauf reagiert und wie ist Ihre Einschätzung der Menschenrechtssituation nach diesem befremdeten Ereignis?

Prof. Dr. Kals: Also die Wege der internationalen Diplomatie sind mir manchmal ein Rätsel; und mit anderen Kulturen umzugehen erfordert großes Fingerspitzengefühl. Zum Beispiel die asiatische Art den anderen das Gesicht zu lassen. Das respektiere ich einerseits sehr stark, auf der anderen Seite muss man sich unter Freunden, und letztlich sehe ich alle Nationen und Menschen als Freunde, muss man auch die Wahrheit sagen. Insofern sehe ich eine große Spannung zwischen der Weltoffenheit und der internationalen Wirtschaft von Vietnam und der Teilnahme an solchen internationalen Gremien wie der UN und dem offensichtlichen Defizit. Der Rechtsanwalt Le Quoc-Quan hat meine große Bewunderung, sich in einem solchen Land einzusetzen und zu riskieren, ins Gefängnis zu gehen. Das ist außerordentlich mutig. Er soll wissen, dass er nicht alleine ist, dass wir sein Schicksal verfolgen und dass wir in diesem Fall auch klare Worte sprechen, indem wir die Regierung auffordern, ihn freizulassen.

Stellen Sie sich das doch mal in Deutschland vor; selbst wenn die offensichtlich konstruierte Anschuldigung der Steuerhinterziehung wirklich richtig wäre. In einem Rechtsstaat wird niemand für so ein solches relativ geringes Vergehen ins Gefängnis geworfen. In Deutschland hatten wir doch unsere Skandale, dass Millionen von den Leuten – Top-Leuten – hinterzogen wurden, und es passiert fast nichts. Das zeigt, wie unverhältnismäßig und wie vorgeschoben diese Verhaftung und Verurteilung von Le Quoc-Quan ist.

 

Thuy-An: Hr. Prof. Kals, können Sie uns Ihre weitere Schritte Ihrer Kampagne verraten?

Prof.Dr. Kals: So eine Kampagne ist ein bisschen wie Schach spielen. Man muss sehen, was als Nächstes passiert und was der Spielgegner eventuell auch macht. Das Schönste wäre, wenn wir die Kampagne beenden könnten, weil Le-Quoc-Quan freigelassen wird. Ich bitte alle Hörer Ihres Senders sich anzuschließen. Der Link, wo die Petition und die Erstunterzeichner zugänglich sind, wird auf der Homepage des Senders veröffentlicht, so hatten wir es verabredet, und dann kann jeder mit unterzeichnen, diese Petition.

Es war ein schönes Erlebnis für mich, diese Kampagne zu starten, denn ich hab´ erstmal nur einige Bekannte angesprochen. Es sollte Leute mit Doktor- oder Professortitel sein, einfach zu zeigen, es sind die Intellektuellen der Welt, die genau schauen, was in vietnamesischen Gerichtssälen und Gefängnissen vor sich geht. Und wir wollen als Erstunterzeichner 10 haben, mit einer internationalen Öffentlichkeit. Es war völlig problemlos, 30 zu bekommen, über 30, französische Intellektuelle mit dabei, einige prominente Mitunterzeichner und dann ging es über Schneeball-Effekt. Nach der Erstveröffentlichung im Internet sind noch einige Persönlichkeiten hinzugekommen, insbesondere Herr Dr. Heiner Geißler. Ich hoffe sehr, dass wir daraus einen noch internationaleren machen.

 

Thuy-An: Welche Botschaft möchten Sie Ihren Hochschulkollegen  mitgeben?

Prof. Dr. Kals: Meine Kollegen in Vietnam sind für mich Teil meiner Gemeinschaft,  the scientific community, schon das englische Wort sagt, dass es eine internationale Gemeinschaft ist. Und Hochschullehrer haben hauptsächlich, haben die Aufgabe zu forschen, Neues in die Welt zu bringen. Und sie haben die Aufgabe, Studierende zu lehren. Studierende sollen später ausgebildet sein, um einen guten Beruf machen zu können. Aber sie sollen auch „gebildet“ sein. Sie sollen mündige, bewusste Bürger einer Gemeinschaft unserer Gesellschaft sein. Und diese beiden Ziele im Umgang mit unseren Studierenden, die haben wir in unserer Hochschule sehr stark verankert in einem Leitbild. Und ich würde mir wünschen, dass das auch in Vietnam selbstverständlich wird, dass wir nicht nur auf die reinen Fakten in der Berufsausbildung wert legen, sondern dass die Studierenden wissen, nachdem sie ihren Abschluss haben, was denn eigentlich in der Menschenrechtscharta der Vereinten Nationen steht. Sie ist nach dem 2. Weltkrieg veröffentlich worden, verabschiedet worden, von allen Nationen der Welt, gilt bis heute, und sie ist unglaublich modern. Im Grunde wird da die Situation in so privilegierten Ländern wie Deutschland beschrieben: Jeder kann frei seine Meinung äußern. Jeder hat eine Sozialversicherung, hat Schutz vor Krankheit und ist eingebettet, doch letztlich in einer Gemeinschaft, die ihn nicht fallen lassen wird. Das ist weltweit realisierbar.

 

Thuy-An: Welche Auswirkungen hat die Globalisierung auf die Menschenrechtslage in Vietnam, Herr Prof. Kals?

Prof. Dr. Kals: Ich hoffe, dass das der Schlüssel sein wird. Neben dem Internet und der modernen Informationstechnologie, die ja damit ganz eng verbunden sind. Eine Wirtschaft, eine globale Wirtschaft in Vietnam ist nicht möglich ohne internationale Unternehmen, ohne dass Vietnamesen englisch spreche, ohne dass Vietnamesen mit der Welt in Bezug kommen. Es scheint zu klappen. Was für mich eine gewisse Enttäuschung ist, dass wir eine boomende Wirtschaft haben und noch teilweise autoritäre Strukturen in Staaten wie Vietnam beispielsweise. Das ist einerseits schade, andererseits hoffe ich, dass der Freiheitsgedanke dominieren wird, denn langfristig ist das nicht aufrechtzuerhalten: Eine freie Wirtschaft und Bürger, die nicht vollständig frei sind.

Menschenrechte werden praktisch mit der Wirtschaft importiert, so hoffe ich, und wir sind auf dem Weg, von Nationalstaaten zu Nationalstaaten, die sich als Teil einer internationalen Gemeinschaft fühlen. Aber dieser Weg ist noch weit. Wir leben in einer globalisierten Welt und haben regionalisierte Regeln. Menschenrechte sind eine dieser Faktoren. Ich wünsche mir mutigere Politiker, die einfordern und sich nicht abschrecken lassen von solchen „Scheineinwenden“: Nichteinmischung in interne Angelegenheiten. Das ist nicht mehr zeitgemäß, wenn es um Menschenrechte geht. Mich berühren auch finanzielle Dinge, dass wir es nicht schaffen, eine internationale Finanzsteuer zu bekommen, weil sich manche Staaten asozial verhalten im Staatenverbund. Sie öffnen sich als Steueroasen und ermöglichen Unternehmen, wie Appel oder Stawax, die Milliarden Gewinne machen und so gut wie null Steuern zu zahlen, nirgendwo, nicht einmal in ihren Heimatstaaten.

Und der 3. Bereich, der mich berührt, den ich als Beispiel nennen würde, für globalisierte Regeln, ist Energie: Fossile Energie und der Treibhauseffekt. Auch hier müssen wir zu einer globalen Energiewende kommen. Und Regeln dafür finden, wie beispielsweise der Kohlendioxid-Handel zum Leben erweckt werden kann. Hier sind es kommende Generationen, die wir schützen müssen. Als Bleibendes würde ich appellieren an alle Menschen in der Welt, dass wir eine Stimme den Stummen geben; seien die Stummen einfach noch nicht auf der Welt als kommende Generationen, oder seien die Stummen stumm gemacht in vietnamesischen Gefängnissen!

 

Thùy-An: Hr. Prof. Kals, wir danken Ihnen sehr herzlich für dieses Interview.

Prof. Dr. Kals: Ich danke Ihnen.

******************************

Bức thư của các nhà trí thứ tại Âu Châu :

 

Prof. Dr. Johannes Kals, Eichstraße 44, 67434 Neustadt an der Weinstraße, Germany

 

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng
01 Hoàng Hoa Thám – Ba Đình – Hà Nội
Việt-Nam

Những vị sau đây nhận một bản sao bức thư này:

– Tòa đại sứ Việt Nam tại Berlin
– Bà Catherine Ashton, Đại diện Cao cấp Liên minh Châu Âu phụ trách Ngoại giao và Chính sách An ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu
– Ông Westerwelle, Bộ trưởng Ngoại giao Đức
– Ông Löning, Đặc trách về nhân quyền và trợ giúp nhân đạo của Chính phủ Liên bang Đức.

Neustadt, 25. 11. 2013

Kính thưa ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng,

Qua lá thư này chúng tôi muốn bày tỏ nỗi lo lắng sâu đậm về cách hành xử cũng như những thiếu sót trong phiên tòa vừa qua đối với luật sư Lê Quốc Quân. Là luật sư, ông Lê Quốc Quân đã lên tiếng bênh vực rất nhiều người hoạt động cho nhân quyền, ngoài ra ông còn là cố vấn cho những tổ chức dân sự xã hội như: “Ngân hàng phát triển Á châu” và “Văn phòng phát triển quốc tế của Thụy Điển”.

Theo tôi được biết, ông Lê Quốc Quân đã bị bắt từ tháng 12 năm 2012 vì bị quy trách tội trốn thuế. Người nhà ông Lê Quốc Quân cho biết những bằng chứng về tội trốn thuế là do công an bịa đặt ra để dập tắt lời kêu gọi thay đổi. Những tổ chức phi chính phủ như “Hội phóng viên không biên giới” và “Hội Văn Bút Thế Giới /chi nhánh Anh Quốc” (English PEN) đã lên tiếng đòi chính phủ Việt Nam hãy hủy bỏ phiên tòa mang mầu sắc chính trị đối với ông Lê Quốc Quân. Trong thời gian bị giam cầm này ông đã không được liên lạc với gia đình trong một giai đoạn dài. Vào ngày 08 tháng bảy 2013 tòa án ở Việt Nam đã bất chợt dời ngày ra tòa của ông Lê Quốc Quân với lý do là bà chánh án bị bịnh. Các luật sư khác và người nhà của luật sư Lê Quốc Quân thì cho rằng phiên tòa bị đình chỉ vì nhà cầm quyền Việt Nam tránh né dư luận và sự chú ý của thế giới. Trong phiên tòa ngày 02 tháng mười 2013 luật sư Lê Quốc Quân bị kết án 30 tháng tù và người cùng bị cáo lãnh 8 tháng. Dựa vào nền tảng luật pháp quốc tế hai bản án này là một điều sỉ nhục.

Chúng tôi rất lo lắng về lối quy tội xảo trá và hành động bất nhân đối với những nhà đấu tranh cho dân chủ như Lê Quốc Quân, Điếu Cày, Tạ Phong Tần và nhiều người khác. Sự kiện này là một vết nhơ trong hồ sơ nhân quyền của chính phủ Việt Nam. Ngoài ra, đây còn là những dấu hiệu cho thấy rằng nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, với tư cách thành viên của Liên Hiệp Quốc, vẫn tiếp tục không đáp ứng được những trách nhiệm quốc tế tối thiểu.

Chúng tôi xin ông nhớ rằng chính phủ Việt Nam đã ký vào Công Ứớc Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Trong Công ước này người dân có quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp cũng như quyền có những phiên xử đúng thời hạn và công minh. Luật sư Lê Quốc Quân phải được trả tự do và phải được trắng án.

Kính thưa ông Thủ tướng, tôi yêu cầu ông chấm dứt bắt bớ và bỏ tù những người dân tụ họp ôn hòa và sử dụng quyền tự do ngôn luận của họ. Tôi kêu gọi giới trí thức khắp toàn cầu hãy lên tiếng đòi trả tự do cho luật sư Lê Quốc Quân.

Trân trọng,

 

Giáo sư Johannes Kals, người khởi xướng cuộc vận động đòi tự do cho Lê Quốc Quân

Các vị nổi bật cùng ký tên chung:

– Bà Vera Lengsfeld, Nhà hoạt động dân quyền tại Cộng Hòa Dân Chủ Đức (DDR), Cựu thành viên Quốc hội Liên Bang Đức, nhận lãnh huy chương Federal Cross of Merit
– Ông Ingo Röthlingshöfer, Thị trưởng thành phố Neustadt an der Weinerstr. Bí thư đảng CDU thành phố Neustadt
– Tiến sĩ Heiner Geißler, Cựu Tổng Thư Ký đảng CDU,cựu Bộ trưởng bộ gia đình, thanh thiếu niên và y tế

Đồng ký tên:

– Prof. Dr. Wolfgang Anders, Speyer
– Prof. Dr. Thomas Bäumer, Stuttgart
– Dr. med. Jörg Breitmaier, Chefarzt, ärztlicher Direktor, Ludwigshafen am Rhein
– Maitre Pierre Degoul – Avocat à Neuilly sur Seine / France
– Maitre Alexandra Dumitresco – Avocat à Antony / France
– Dr. Maryam Taheri Fard, Frankfurt am Main
– Dr. Arndt Führ, Bad Kreuznach
– Prof. Dr. Arnd Götzelmann, Ludwigshafen am Rhein
– Prof. Dr. med. Stefan Grüne, Chefarzt, Neustadt a.d.W.
– Dr. med. Alexander Hammer, Nürnberg
– Prof. Dr. Eveline Häusler, Karlsruhe
– Prof. Dr. Bruno Hildenbrand, Jena
– Dr. Ansgar Hohmann, Ulm
– Prof. Dr. Lieselotte Ihle-Schmidt, Heidelberg
– Dr. med. Helene Kamb, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Franz Knapp, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Werner Krämer, Ludwigshafen am Rhein
– Dr. med. Hartwig Neumann, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Michael Schmidt, Bingen
– Dr. med. Christian Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Dr. Bernd Schumacher, Heidelberg
– Dr. med. Karl-Heinz Spörkmann, Landau
– Dr. Michael Stapper, Mainz
– Dr. med. Margarita Straubinger-Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Maitre Anne Tachon – Avocat à Antony / France
– Dr. Christoph Vorwerk, Köln
– Professeur Michel Waldschmidt, Université Pierre et Marie Curie, Paris / France
– Prof. Dr. Helmut Wannenwetsch, Mannheim
– Pater Dr. Heiner Wilmer, SCJ, Provinzial, Bonn
– Herr Wolfgang Gruber (Ex-Senior Manager, European Bank for Reconstruction and Development, EBRD)
– Dr. Walter Steinmetz, Kaiserslautern

Cập Nhật ngày 14.2.2014

– Herr Dr. Theo Blickle, Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Harald Duffner, Baden-Baden
– Hr. Dr. Hans-Günther Knöll, Chefarzt, Neustadt a.d. W.
– Herr Heinz Schröder, Dipl. Theologe, Dipl. Ing., Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Winfried Wiegräbe, Neustadt a.d. W.
– Frau Dr. Gerburg Zech, Neustadt a.d.W.


Prof. Dr. Johannes Kals, Eichstraße 44, 67434 Neustadt an der Weinstraße, Germany

 

Seine Exzellenz Herr Ministerpräsident
Nguyen Tan-Dung
01 Hoàng Hoa Thám – Ba Đình – Hà Nội
Việt-Nam

Neustadt, 25. 11. 2013

Folgende Personen erhalten gleichzeitig eine Kopie dieses Schreibens:
– Die vietnamesische Botschaft in Berlin,
– Frau Catherine Ashton, Außenbeauftragte der Europäischen Union, Belgien
– Herr Bundesaußenminister, Dr. Guido Westerwelle Foreign Ministr, Berlin
– Herr. Markus Löning, Beauftragter der Bundesregierung für Menschenrechte und humanitäre Hilfe

Sehr geehrter Herr Ministerpräsident,

diesen Brief schreibe ich, um meine tiefen Sorgen über den Umgang mit Herrn Le Quoc-Quan zum Ausdruck zu bringen. Das Gerichtsverfahren gegen diesen bekannten Rechtsanwalt für Menschenrechte entsprach nicht den Regeln. Als Rechtsanwalt hat er zahlreiche Menschenrechtsaktivisten, die verfolgt werden, vertreten. Gleichzeitig dient er als Berater für viele zivilgesellschaftliche Organisationen wie die Asiatische Entwicklungsbank und die schwedische Agentur für internationale Entwicklung.

Herr Le Quoc-Quan wurde im Dezember 2012 verhaftet und der Steuerhinterziehung beschuldigt. Laut Bericht von Familienmitgliedern wurden die Beweise gegen ihn von der Polizei erfunden, um seinen Ruf nach Veränderungen zum Verstummen zu bringen. Viele Nichtregierungsorganisationen wie Reporter ohne Grenzen und der englische PEN-Club haben die vietnamesische Regierung aufgerufen, diesen politisch motivierten Prozess gegen Herrn Le Quoc-Quan fallen zu lassen. Während seiner Inhaftierung war er für lange Zeit unerreichbar für seine Familie. Am 08. Juli 2013 hat das Gericht in Vietnam plötzlich das Verfahren gegen Herr Le Quoc-Quan mit der Begründung verschoben, die zuständige Richterin sei krank, während die Rechtsanwälte und Verwandten sagten, die Anhörung sei ausgesetzt, um Aufsehen und internationale Aufmerksamkeit zu vermeiden. Im Prozess am 02.10.2013 wurde er zu 30 Monaten und sein Mitangeklagter zu 8 Monaten Haft verurteilt. Diese beiden Urteile sind gemessen an den internationalen Rechtsstandards eine Schande.

Ich bin sehr besorgt, dass diese gefälschten Beschuldigungen und unmenschlichen Behandlungen wiederholt gegen friedliche Demokratieaktivisten wie Le Quoc-Quan, Dieu-Cay, Ta-Phong-Tan und viele andere angewendet werden. Sie stellen einen Makel für die Menschenrechtsakte Ihrer Regierung dar. Außerdem sind es Hinweise darauf, dass die Sozialistische Republik Vietnam weiterhin ihren Verpflichtungen als Mitgliedsstaat der UN nicht nachkommt.

Ich darf Sie daran erinnern, dass Ihre Regierung Unterzeichnerin des internationalen Abkommens für bürgerliche und politische Rechte ist. Diese garantieren Meinungs-, Versammlungsfreiheit und das Recht auf fristgerechte Prozesse und faire Gerichtsverhandlungen. Herr Le Quoc-Quan soll entlassen und frei von allen Anklagepunkten gesprochen werden.

Ich fordere Sie auf, Herr Ministerpräsident, und appelliere an alle Intellektuellen in der Welt, ihre Stimmen für die Freilassung von Herr Le Quoc-Quan zu erheben. Die Verhaftung und Inhaftierung von Bürgern, die sich friedlich organisieren und ihre Meinungsfreiheit ausüben, muss enden.
Mit freundlichen Grüßen

Prof. Dr. Johannes Kals, Initiator der Kampagne für die Freilassung von Le-Quoc-Quan

Prominente Mitunterzeichner/in:

– Vera Lengsfeld, Bürgerrechtlerin in der ehemaligen DDR, ehemalige Bundestagsabgeordnete und Trägerin des Bundesverdienstkreuzes
– Ingo Röthlingshöfer, Bürgermeister Neustadt a.d.Weinstraße, CDU-Kreisvorsitzender
– Dr. Heiner Geißler, Bundesminister a.D.,  Ex. Generalsekretär der CDU

Weiter Mitunterzeichner/in:

– Prof. Dr. Wolfgang Anders, Speyer
– Prof. Dr. Thomas Bäumer, Stuttgart
– Dr. med. Jörg Breitmaier, Chefarzt, ärztlicher Direktor, Ludwigshafen am Rhein
– Maitre Pierre Degoul – Avocat à Neuilly sur Seine / France
– Maitre Alexandra Dumitresco – Avocat à Antony / France
– Dr. Maryam Taheri Fard, Frankfurt am Main
– Dr. Arndt Führ, Bad Kreuznach
– Prof. Dr. Arnd Götzelmann, Ludwigshafen am Rhein
– Prof. Dr. med. Stefan Grüne, Chefarzt, Neustadt a.d.W.
– Dr. med. Alexander Hammer, Nürnberg
– Prof. Dr. Eveline Häusler, Karlsruhe
– Prof. Dr. Bruno Hildenbrand, Jena
– Dr. Ansgar Hohmann, Ulm
– Prof. Dr. Lieselotte Ihle-Schmidt, Heidelberg
– Dr. med. Helene Kamb, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Franz Knapp, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Werner Krämer, Ludwigshafen am Rhein
– Dr. med. Hartwig Neumann, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Michael Schmidt, Bingen
– Dr. med. Christian Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Dr. Bernd Schumacher, Heidelberg
– Dr. med. Karl-Heinz Spörkmann, Landau
– Dr. Michael Stapper, Mainz
– Dr. med. Margarita Straubinger-Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Maitre Anne Tachon – Avocat à Antony / France
– Dr. Christoph Vorwerk, Köln
– Professeur Michel Waldschmidt, Université Pierre et Marie Curie, Paris / France
– Prof. Dr. Helmut Wannenwetsch, Mannheim
– Pater Dr. Heiner Wilmer, SCJ, Provinzial, Bonn
– Herr Wolfgang Gruber (Ex-Senior Manager, European Bank for Reconstruction and Development, EBRD)
– Dr. Walter Steinmetz, Kaiserslautern

Aktualisiert am 14.02.2014:

– Herr Dr. Theo Blickle, Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Harald Duffner, Baden-Baden
– Hr. Dr. Hans-Günther Knöll, Chefarzt, Neustadt a.d. W.
– Herr Heinz Schröder, Dipl. Theologe, Dipl. Ing., Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Winfried Wiegräbe, Neustadt a.d. W.
– Frau Dr. Gerburg Zech, Neustadt a.d.W.


Prof. Dr. Johannes Kals, Eichstraße 44, 67434 Neustadt an der Weinstraße, Germany

Prime Minister
Nguyen Tan-Dung
01 Hoàng Hoa Thám – Ba Đình – Hà Nội
Việt-Nam

Neustadt, 25. 11. 2013

The following officials will receive a copy of this petition:
– The Ambassador of Vietnam in Germany
– Mrs Catherine Ashton, Vice-President of the European Commission, Brussels, Belgium
– Foreign Minister of Germany, Dr. Guido Westerwelle, Berlin
– Mr. Markus Löning, Commissioner of the German Government for Human Rights and Humanitarian Aid, Berlin

Concern about Le Quoc-Quan

Dear Prime Minister,

this letter is written to express my deep concern over the treatment and the lack of due process in the case of prominent human rights lawyer Le-Quoc-Quan. As a lawyer, he has represented numerous human rights activists who have been persecuted. He served as consultant for many civil society groups such as Asian Development Bank and Swedish International Development Agency.

Mr. Le-Quoc-Quan was arrested in December 2012, and charged with tax evasion. According to the family members’ accounts, the evidences against him were fabricated by the police to silent his call for change. Many international NGOs, such as Reporters sans frontieres and English PEN, have called on the Vietnamese government to drop these politically motivated charges against Le-Quoc-Quan. While being detained, Quan was kept without contact with his family for a prolonged period of time. On July 8, 2013, Vietnam court abruptly postponed the trial of Mr. Le-Quoc-Quan, saying the judge scheduled to hear the case was ill, while lawyers and relatives said the hearing was put off to avoid publicity and international attention. In his trial on October 2, 2013, he was sentenced to 30 months in prison, and his co-defendant was sentenced to 8 months in prison. Both of these sentences are disgraces when being measured against standard justice systems around the world.

I am very concerned that these falsified charges and inhuman treatments are commonly used against peaceful pro-democracy activists, such as Le Quoc Quan, Dieu Cay, Ta Phong Tan and many others. They represent stains on your government’s troublesome human rights record. Furthermore, they are indications that the Socialist Republic of Vietnam has and continues failing to meet international obligations required as a state member of UN.

May I remind you that your government is a signatory to the International Covenant on Civil and Political Rights, which guarantees freedom of speech, freedom of association, and the rights to due process and a fair trial. Mr. Le-Quoc-Quan should be released and freed from all charges.

I urge you Mr. Prime Minister, and call on scholars around the world to raise their voices in demanding the release of Mr. Le-Quoc-Quan. All arresting and detaining citizens for peacefully organizing themselves and for exercising their freedom of speech must end.

Yours sincerely,

Prof. Dr. Johannes Kals, initiator of the initiative to free Mr. Le-Quoc-Quan

Prominent joint signatory:

– Vera Lengsfeld, Bürgerrechtlerin in der ehemaligen DDR, ehemalige Bundestagsabgeordnete und Trägerin des Bundesverdienstkreuzes
– Ingo Röthlingshöfer, Bürgermeister Neustadt a.d.Weinstraße, CDU-Kreisvorsitzender
– Dr. Heiner Geißler, Bundesminister a.D.,  Ex. Generalsekretär der CDU

Weiter Mitunterzeichner/in:
– Prof. Dr. Wolfgang Anders, Speyer
– Prof. Dr. Thomas Bäumer, Stuttgart
– Dr. med. Jörg Breitmaier, Chefarzt, ärztlicher Direktor, Ludwigshafen am Rhein
– Maitre Pierre Degoul – Avocat à Neuilly sur Seine / France
– Maitre Alexandra Dumitresco – Avocat à Antony / France
– Dr. Maryam Taheri Fard, Frankfurt am Main
– Dr. Arndt Führ, Bad Kreuznach
– Prof. Dr. Arnd Götzelmann, Ludwigshafen am Rhein
– Prof. Dr. med. Stefan Grüne, Chefarzt, Neustadt a.d.W.
– Dr. med. Alexander Hammer, Nürnberg
– Prof. Dr. Eveline Häusler, Karlsruhe
– Prof. Dr. Bruno Hildenbrand, Jena
– Dr. Ansgar Hohmann, Ulm
– Prof. Dr. Lieselotte Ihle-Schmidt, Heidelberg
– Dr. med. Helene Kamb, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Franz Knapp, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Werner Krämer, Ludwigshafen am Rhein
– Dr. med. Hartwig Neumann, Neustadt a.d.W.
– Prof. Dr. Michael Schmidt, Bingen
– Dr. med. Christian Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Dr. Bernd Schumacher, Heidelberg
– Dr. med. Karl-Heinz Spörkmann, Landau
– Dr. Michael Stapper, Mainz
– Dr. med. Margarita Straubinger-Schöndorf, Neustadt a.d.W.
– Maitre Anne Tachon – Avocat à Antony / France
– Dr. Christoph Vorwerk, Köln
– Professeur Michel Waldschmidt, Université Pierre et Marie Curie, Paris / France
– Prof. Dr. Helmut Wannenwetsch, Mannheim
– Pater Dr. Heiner Wilmer, SCJ, Provinzial, Bonn
– Herr Wolfgang Gruber (Ex-Senior Manager, European Bank for Reconstruction and Development, EBRD)
– Dr. Walter Steinmetz, Kaiserslautern

Updated 14/02/2014:

– Herr Dr. Theo Blickle, Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Harald Duffner, Baden-Baden
– Hr. Dr. Hans-Günther Knöll, Chefarzt, Neustadt a.d. W.
– Herr Heinz Schröder, Dipl. Theologe, Dipl. Ing., Neustadt a.d. W.
– Herr Dr. Winfried Wiegräbe, Neustadt a.d. W.
– Frau Dr. Gerburg Zech, Neustadt a.d.W.

 

Quảng Cáo
Bài Liên Hệ
Leave a Comment
Quảng Cáo
WordPress Appliance - Powered by TurnKey Linux